I. MỤC TIÊU
Khi học xong bài này, HS:
- Ôn tập, củng cố được các kiến thức đã học.
- Có tính tự giác trong khi làm bài kiểm tra.
- Giáo dục thái độ yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
Tuần 28 Tiết 55 Ngày soạn: Ngày dạy: Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu Khi học xong bài này, HS: - Ôn tập, củng cố được các kiến thức đã học. - Có tính tự giác trong khi làm bài kiểm tra. - Giáo dục thái độ yêu thích môn học. II. Phương tiện III. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới A. Đề bài I. Trắc nghiệm Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng: Câu 1: ( 1 điểm) Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đối với đời sống của nó: a. Giúp cá bơi lội dễ dàng b. Giảm được sức cản của nước c. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng d. Cả a và b. Câu 2: (1 điểm) Cấu tạo và hoạt động hô hấp của ếch như thế nào? a. Xuất hiện phổi b. Hô hấp nhờ sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng c. Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp. d. Cả a, b, c. Câu 3: (1 điểm) Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là: a. Tâm thất có một vách hụt b. Tâm thất có 1 vách hụt làm giảm bớt sự pha trộn máu. c. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi. d. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn. Câu 4: (1 điểm) Các bộ phận của hệ hấp ở chim bồ câu gồm những gì? a. Khí quản và 9 túi khí. b. Khí quản, 2 phế quản và 9 túi khí c. Khí quản, 2 phế quản và 2 lá phổi. d. Cả a, b, c. Câu 5: (2 điểm) Ghi chú thích thay cho các số A, B và 1, 2, 3 trên hình: Sơ đồ hệ tuần hoàn thỏ II. Tự luận ( 4 điểm) - Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp thú 4. Củng cố - GV củng cố nội dung bài - Chữa bài (nếu còn thời gian) - Đánh giá giờ. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học sinh ôn tập - Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: