Giáo án môn Sinh học 8 - Trường THCS Tân Tiến

Giáo án môn Sinh học 8 - Trường THCS Tân Tiến

I . Mục tiêu

* Kiến thức:

- HS thấy được mục đích ý nghĩa của môn học

- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên

- Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học

* Kỹ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm

 Kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK

* Thái độ : Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể

II. Chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo: Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng sinh học 9 .

2. Phương pháp:

3. Đồ dùng dạy học: Tài liệu liên quan đến bộ môn

 

doc 12 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 8 - Trường THCS Tân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1. 
Ppct : 1.. 
NS... ND
BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU
I . Mục tiêu 
* Kiến thức:
 HS thấy được mục đích ý nghĩa của môn học
Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên
Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học
* Kỹ năng: 	Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
 	Kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK 
* Thái độ : Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể
II. Chuẩn bị: 
1. Tài liệu tham khảo: Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng sinh học 9 .
2. Phương pháp: 
3. Đồ dùng dạy học: Tài liệu liên quan đến bộ môn 
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định: .
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới : Lớp 8 chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp tục các phần kế tiếp chương trình sinh học 6 và 7 đó là phân môn “Cơ thể người và vệ sinh”
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hđ1: Vị Trí Của Con Người Trong Tự Nhiên
Cho HS chia 4 nhóm thảo luận trả lời hai ý trong SGK.
(?) Hãy kể tên các nghành động vật đã học ở lớp 7?
Nghành nào có cấu tạo tiến hoá nhất? Cho ví dụ cụ thể?
Nhận xét:
Cho HS tiến hành hoàn thành r SGK( treo bảng phụ)
Nhận xét đưa ra đáp án
Rút ra kết luận về vị trí phân loại của con người ( cho HS ghi )
Nhận xét cho ghi. 
Hđ2: Nhiệm Vụ Của Môn Cơ Thể Người Và vệ Sinh
GV: Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì ? 
GV: Cho VD về mối liên quan giữa bộ môn cơ thể người và vệ sinh với các môn khoa học khác
GV: Bổ sung và rút ra KL
Hđ3: Phương Pháp Học Tập Bộ Môn Cơ Thể Người Và Vệ Sinh
(?) Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn ?
GV: Lấy VD cụ thể minh hoạ cho các phương pháp mà HS nêu ra
GV: Nhận xét KL
I/ Vị trí của con người trong tự nhiên
Chia lớp ra 4 nhóm theo yêu cầu của g/v
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS phát biểu.lớp thú
Hoàn thành r SGK.
Phát biểu điền ô đúng vào bảng phụ nhóm khác nhận xét bổ xung.
Nghe GV đưa đáp án
Phát biểu, nhóm khác nhận xét.
 TK: Người thuộc lớp thú, con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng hoạt động có mục đích > làm chủ thiên nhiên.
II/ Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh sinh:
Quan sát tranh 1.1 đến 1.3 thảo luận
 trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm phát 
biểu nhóm khác nhận xét. 
Nghành TDTT, y tế. Nhóm khác 
 nhận xét.
TK: Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo và chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể, mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ the, thấy rõ mối quan hệ giữa môn học với các môn khoa học khác.
III/ Phương pháp học tập môn cơ thể 
người và vệ sinh.
-Đọc thông tin thảo luận ,rút ra kết luận,
Đại diện nhóm phát biểu,nhóm khác 
nhận xét bổ sung
-Nghe nhận xét- ghi tiểu kết
TK: Phương pháp học tập phù hợp với đặc thù bộ môn là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức kỹ năng vào cuộc sống.
4. Củng cố : 
	Nêu nhiệm vụ của môn học này. 
	Muốn học tốt môn này ta cần phải làm gì?
	Hs đọc ghi nhớ 
5. Dặn dò : Học bài cũ, soạn trước bài 2
6. Rút kinh nghiệm .. .       ..   
 Chương I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Tuần : 1. 
Ppct : 2.. 
NS... ND
Bài 2 : CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I . Mục tiêu 
* Kiến thức :
-Kể được các cơ quan trong cơ thểngười. Xác định được vị trí của các cơ quan trong cơ thể. Giải thích được vai trò của HTK và hệ NT trong sự điều hoà các hoạt động các cơ quan rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức. Rèn luyên tư duy tổng hợp lôgic, kỹ năng hoạt động nhóm.
* Kỹ năng : 	Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
 	Kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK 
* Thái độ : Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể, 
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh các hoạt động mạnh vào các cơ quan quan trọng.
II. Chuẩn bị : 
1. Tài liệu tham khảo: Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng sinh học 9 .
2. Phương pháp: Hoạt động nhóm, tích cực đàm thoại thuyết trình
3. Đồ dùng dạy học: hình 2.1; 2.2 SGK, mô hình, bảng phụ,.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định: .
2. Kiểm tra bài cũ: 	
Cho biết nhiệm vụ của môn học cơ thể người và vệ sinh?
Nêu những phương pháp cơ bản học tập môn cơ thể người và vệ sinh? 
3. Bài mới : Cơ bản cơ thể người có cấu tạo như thế nào? Các cơ quan cơ thể người có cấu tạo ra sao? Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hđ1: Tìm hiểu cấu tạo:
Các phần cơ thể:
- Chia lớp thành 4 nhóm 
(?) Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú?
-Chốt lại kiến thức
-Cho HS trả lời mục câu hỏi SGK(Treo
Hình 2.1;2.2)
-Nhận xét chốt lại cho ghi tiểu kết
Các hệ cơ quan.
- Treo bảng phụ, chia nhóm hoạt động hướng dẫn HS cách điền bảng( làm ra phiếu)
Gọi đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ.
- Thông báo đến HS đáp án đúng.
(?) Ngoài các hệ trên trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào?
-Chốt lại cho HS ghi
Hđ2: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
-Treo sơ đồ 2.3trang 9 hướng dẫn HS quan sát .
-Cho HS thảo luận trả lời câu .
-Cho HS lấy ví dụ phân tích .
-Nhận xét ý kiến .
-TT:Điều hoà hoạt là phản xạ.
-ChoHS ghi .
I/ Cấu tạo:
Các phần cơ thể:
 Chia lớp ra 4 nhóm theo yêu cầu của GV
Nghe câu hỏi phát biểu nhắc lại kiến thức
-TL trả lời câu hỏi SGKtrang 8đại diện nhóm phát biểu,nhóm khác nhận xét bổ sung
TK: Cơ thể người được chia 3 phần: Đầu, thân, tay chân. Khoang ngực và khoang bụng được chia bởi cơ hoành.
2- Các hệ cơ quan
- Quan sát bảng phụ,nghe hướng dẫn của GV làm bài tập ra phiếu 
- Phát biểu điền vào bảng phụ ,nhóm khác nhận xét –bổ sung
- Đáp án đúng..
- Nghe câu hỏi phát biểu trả lời
-Nghe- ghi tiểu kết
TK: Cơ thể người có nhiều hệ cơ quan. 
Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực thiện một chức năng nhất định của cơ thể. Hệ vận động Hệ tiêu hoá,tuần hoàn,hô hấp ,bài tiết cùng phối hợp thực hiện chức năng TĐC dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và nội tiết. Ngoài ra hệ thần kinh còn có chức năng đảmï bảo sự thích ứng của cơ thể trước thay đổi của môi trường
II/ Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
-Quan sát sơ đồ 2.3 .
-Thảo luận trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác nhận xét bổ sung .
-Lấy ví dụ phân tích .
-Nghe nhận xét .
TK: Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động ,sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch .
 4. Củng cố : 
Cơ thể người có mấy phần, đó là những phần nào? 
Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan đó
Hs đọc ghi nhớ 
5. Dặn dò : Học bài cũ, soạn trước bài 3
6. Rút kinh nghiệm 
Tuần : 2. 
Ppct : 3.. 
NS... ND
Bài 3: TẾ BÀO
I . Mục tiêu 
* Kiến thức : HS phải nắm được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào, phân biệt chức năng từng cấu trúc của tế bào, chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
* Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, mô hình tìm kiến thức, kỹ năng suy luận logic, kỹ năng hoạt đông nhóm.
* Thái độ : Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị : 
1. Tài liệu tham khảo: Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng sinh học 8 .
2. Phương pháp: Hoạt động nhóm, tích cực đàm thoại thuyết trình
3. Đồ dùng dạy học : GV: Mô hìnhtế bào động vật phim trong về chức năng của bào quan
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định : .
2. Kiểm tra bài cũ: 	
Bằng một ví dụ phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể?
3. Bài mới : Tế bào là gì? Tế bào có cấu tạo như thế nào? Và bộ phận trong tế bào có chức năng gì? Trong bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hđ1: Tìm hiểu cấu tạo của tế bào:
Chia lớp ra 6 nhóm 
Treo hình 3.1. hướng dấn HS quan sát
Cho HS thảo luận 2 phút, trả lời 
(?) Một tế bào điển hình gồm những phần nào?
Nhận xét chốt lại cho HS ghi 
Hđ2: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào:
 Cho HS đọc bảng 3.1 SGK 
(?) Màng sinh chất có vai trò gì? 
Nhận xét
(?) Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào?
(?) Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu?
 -Nhận xét đưa ra đáp án đúng
 (?)Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào
 (?)Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
 - Gợi ý: thuyết trình tất cả các quá trình TĐC, sinh trưởng đều diễn ra ở tế bào
Chốt lại cho ghi 
Hđ3:Tìm hiểu thành phần hoá học của tế bào
Cho HS tự nghiên cứu SGK trang 12- thảo luận trả lời câu hỏi 
(?) Cho biết thành phần hoá học của tế bào?
 -GV nhận xét thông báo đáp án đúng
(?) Các chất hoá học cấu toạ nên tế bào có mặt ở đâu?
(?) Tại sao ta phải ăn đầy đủ chât?
-Chốt lại cho HS ghi
Hđ4: Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào
-Treo sơ đồ 3.2 SGK trang 12 hướng dẫn HS quan sát 
 (?) Chức năng của tế bào trong cơ thểlà gì?
-Nhận xét ý kiến bổ sung, chốt lại cho HS ghi tiểu kết.
I/ Cấu tạo của tế bào:
Chia lớp theo yêu cầu GV.
Quan sát hình 3.1( ở bảng)
Thảo luận để trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung
 - Nghe GV nhận xét ghi tiểu kết
TK: Tế bào gồm 3 phần : 
- Màng ( khái niệm tế bào SGK) 
- Tế bào chất ( gồm các bào quan)
- Nhân ( gồm nhiễm sắc thể và nhân con)
II/ Chức năng của các bộ phận trong tế bào:
Đọc bảng 3.1 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
Thống nhất ý kiến đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung
Thảo luận câu hỏi đại diện phát biểu trả lời.
Thảo luận phát biểu trả lời câu hỏi
Nghe nhận xét
Dựa vào bảng trả lời- nhóm khác nhận xét bổ sung
Thống nhất đáp án phát biểu
Nghe GV thuyết trình
TK: 
- Mà ...  r)
 - Nhận xét đáp án của hs.
Thuyết trình trong mô người các tế bào còn có các yếu tố không có cấu tạo gọi là phi bào. Mô gồm tế bào và phi bào 
Hđ2: Tìm hiểu các loại mô
Cho hs hoạt động nhóm hoàn thành bảng:
Mô TK
Mô liên kết
Mô biểu bì
Mô cơ
Cấu tạo
Phân bố
Chức năng
Phân loại
Giáo viên nhận xét tổng kết.
I/ Khái niệm mô 
- Hs liệt kê các loại mô đã được học ở lớp 6
Nhận xét chung hình dạng cấu tạo các tế bào trong cùng một nhóm mo
Đọc thông tin SGK T14 và quan sát tranh( làm việc cá nhân)
Trao đổi nhóm, thống nhất thông tin trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Nghe GV thuyết trình 
TK: Mô là một tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau đảm nhiệm chức năng nhất định .Mô gồm tế bào và phi bào .
II/ Các loại mô
hs hoạt động nhóm hoàn thành bảng:
các nhóm báo cóa nhận xét
Mô TK
Mô liên kết
Mô biểu bì
Mô cơ
Cấu tạo
Mô biểu bì gồm các tế bào xếp xít nhau 
Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền cơ thể có các sợi đàn hồi như sợi liên kết ở da . 
các tế bào cơ đều dài 
cơ vân gắn với xương ,tế bào có nhiều nhân có vân ngang 
thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm 
Phân bố
phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan.
Bắp cơ, thành nội quan
Não, tủy sống
Chức năng
Bảo vệ, hấp thụ và bài tiết. 
tạo bộ khung của cơ thể ,giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.
co giãn tạo nên sự vận động
tiếp nhận kích thích ,xử lý thông tin và điều khiển sự h. động của các cơ quan 
Phân loại
Mô bì phủ, mô bì tiết
Mô cơ vân ,mô cơ tim, và mô cơ trơn
TK: Nội dung bảng
 4. Củng cố : Gọi hs nhắc lại mô là gì ? có mấy loại mô chính 
 Học bài vẽ hình 4.1 à 4.4 Hs đọc ghi nhớ 
5. Dặn dò : Học bài cũ, chuẩn bị thực hành. Mỗi nhóm mang giấy thấm, 1 mẩu thịt nạc hay 1 con ếch.
6. Rút kinh nghiệm 
Tuần : 3. 
Ppct : 5.. 
NS... ND
Bài 6: PHẢN XẠ
I . Mục tiêu 
 * Kiến thức : Nắm chắc được cấu tạo và chức năng của nơron .Biết được 5 thành phần của cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh của cung phản xạ
 * Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, mô hình tìm kiến thức, kỹ năng suy luận logic, kỹ năng hoạt đông nhóm.
 * Thái độ : Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn, GD ý thức bảo vệ cơ thể
II. Chuẩn bị : 
1. Tài liệu tham khảo: Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng sinh học 8 .
2. Phương pháp : Hoạt động nhóm, tích cực đàm thoại thuyết trình
3. Đồ dùng dạy học : tranh 6.1, 6.2 sgk trang 20, 21 phóng to 
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định : .
2. Kiểm tra bài cũ: 	
 3. Bài mới : Nơron có cấu tạo và chức năng gì ? Thế nào là phản xạ ,cung phản xạ ,vòng phản xạ là gì muốn trả lời được ta vào bài 6 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hđ1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron
Chia nhóm cho HS hoạt động.
 (?) Nêu thành phần cấu tạo của 1 noron? 
- Nhắc lại câu trả lời HS.
Treo hình 6.1 hướng dẫn HS quan sát
(?) Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình?
Gọi nhóm khác nhận xét chỉ vào tranh các phần của nơron
Cho hs 2 đọc thông tin
(?) Nơron co chức năng gì ? 
(?) Nơron có mấy loại ?
(?) Có nhận xét gì hướng dẫn turyền xung tk ở nơron hướng tâm và li tâm?
Hđ2: Tìm hiểu cung phản xạ
1 – Phản xạ 
Cho hs đọc thông tin trong sgk hoặc cho 1 vài ví dụ khác. T.báo những vd đó là phản xạ.
(?) Phản xạ là gì? 
Gọi 2-3 hs khác nhắc lại ( nếu khái niệm đúng ) Chốt lại cho ghi
2 –Cung phản xạ
 - Treo hình 6.2 hướng dẫn hs quan sát 
 (?) Các loại nơron nào tạo nên cung phản xạ (gọi lên bảng chỉ )
Gọi nhóm khác nhận xét 
Thông báo đáp án đúng bằng cách chỉ vào tranh 
(?) Các thành phần của 1 cung phản xạ 
Nhận xét : 
TT : Đường di chuyển của các xung thần kinh như vậy gọi là cung phản xạ 
(?) Cung phản xạ là gì?
Chốt lại đáp án: gọi 2-3 hs nhắc lại
3 -Vòng phản xạ
Treo h 6.3 hướng dẩn hs quan sát(chú ý chiều mủi tên đi)
(?) Nêu ví dụ về phản xạ và phân tích đương dẫn xung thần kinh trong phản xạ đó?
Nếu khó hs ko trả lời được gv đưa ví dụ đễ hs lấy ví dụ tương tự
Tóm tắt đương dẩn truyền trong cung phản xạ của hs vừa nêu
(?) Bằng cách nào TW thần kinh có thể biết đươc phản ứng của cơ thể đả đáp ứng được kích thích hay chưa
TT : phản xạ muốn thực hiện chính xác nhờ thông tin ngươc tạo nên vòng phản xạ 
(?) Vòng phản xạ là gì ?
- Nhận xét – chốt lại cho ghi
Cấu tạo và chức năng của nơron
Chia nhóm theo y/c của GV.
HS trả lời 
Nghe GV nhắc lại 
Quan sát hình 6.1 ở bảng.
Quan sát tranh thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời đại diện phát biểu 
Đọc thông tin 
Phát biểu trả lời 
Phát biểu :3 loại 
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác nhận xét 
TK: Nơron có thân : chứa nhân ,xung quanh tua ngắn gọi là sợi nhánh 
Tua dài:sợi trục có bao mielin .
Chức năng :chức ăng của nơron la cảm ứng và dẫn truyền 
+ Cảm ứng : là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại kích thích bằng hình thứ c phát xung thần kinh 
+ Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định 
Có 3 loại nơron :nơron hướng tâm (cảm giác), nơron trung gian(liên lạc) , nơron li tâm (vận động) .
II - Cung phản xạ
1- Phản xạ 
 - Đọc thông tin sgk hoặc nghe vd của gv
 - Rút ra kết luận từ những vd phát biểu
 + Phản xạ là
 Phát biểu nhắc lại khái niệm 
TK: Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh
2-Cung phản xạ
 - Quan sát hình 6.2
 Quan sát tranh thảo luận thống nhất đưa ra đáp án phát biểu lên bảng chỉ
Phát biểu nhận xét
Phát biểu : Cơ quan thụ cảm, 3 nơron,
Nghe nhận xét của gv
Nghe gv TT
+ Vòng phản xạ.............
Phát biểu nhắc lại đáp án
TK: Cung phản xạ là con đường mà xung TK truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương TK. 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng.
3- vòng phản xạ
 - Quan sát hình 6.3 ở bảng 
Nghiên cứu sơ đồ 6.3 ở bảng phát biểu
Nghe gv lấy vd rồi lấy vd tương tự 
Phát biểu: nhờ thông tin ngược cơ quan thụ cảm 
Thảo luận lại thống nhất đáp án phát biểu –nhóm khác nhận xét 
TK: Trong 1 phản xạ luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh ,để trung ương thnầ kinh điều chỉnh phản ứng cho thích hợp luồng tk bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi tạo nên cung phản xa.
 4. Củng cố : Hs đọc ghi nhớ. 
Gọi 2-3 hs nhắc lại k/n :phản xạ ,cung phản xạ, vòng phản xạ
- (?) Nêu cấu tạo và chức năg của 1 nơron điển hình 
5. Dặn dò : Học bài cũ, soạn trước bài 7
6. Rút kinh nghiệm ...
Tuần : 3. 
Ppct : 6.. 
NS... ND
Bài 5: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MƠ
I)Mục tiêu bài học:
 1)Kiến thức
-Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời mơ cơ vân
-Quan sát và vẽ cấu tạotrong các tiêu bản đã được làm sẵn: mơ biểu bì, mơ cơ trơn, mơ sụn, mơ xương, mơ cơ vân.
-Phân biệt được điểm khác nhau của các mơ biểu bì, mơ cơ, mơ liên kết
-Phân biệt được bợ phận chính của tế bào gờm: màng, tế bào chất, nhân
 2)Kĩ năng: sử dụng kính hiển vi, mở và tách tế bào
 3)Thái đợ:
Giáo dục ý thức bảo vệ thiết bị, vệ sinh phòng
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong giờ thực hành
II)ChÈn bÞ 
 1. Tài liệu tham khảo: Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng sinh học 8 .
 2. Phương pháp : Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị, PP trùc quan, §µm tho¹i ph¸t hiƯn, Ho¹t ®éng nhãm thực hành, trực quan
3. Đồ dùng dạy học 
-Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim mũi mác, kim mũi nhọn, khăn lau, giấy thấm
-Mợt con ếch hoặc mợt miếng thịt nạc lợn.
-Dung dịch sinh lý 0,65% NaCl, ớng hút, dd CH3COOH 1%
-Bợ tiêu bản tế bào, mơ đợng vật.
III)Tiến trình tở chức dạy học: 
1. Ổn định : .
2. Kiểm tra bài cũ: 	
-Kiểm tra phần chuẩn bị bài của mỡi nhóm
- Phát dụng cụ cho nhóm trưởng các nhóm
-Phát tiêu bản mẫu.
3. Bài mới 
 Hoạt đợng của giáo viên
Hoạt đợng của học sinh
Hđ1: Làm tiêu bản và quan sát tế bào mơ cơ vân
-Yêu cầu HS đọc SGK phần cách tiến hành làm tiêu bản
-Phân cơng mợt sớ nhóm làm tiêu bản, 1 sớ nhóm quan sát tiêu bảnàsau đó đởi lại.
-Hướng dẫn HS cách đẩy lamề khơng có bọt khí
-Nhuợm màu xanh Methylenà nhỏ CH3COOH 1% vào cạnh lamen, hút bớt dd sinh lý để hút thấm dưới lamen
-Yêu cầu HS nợp tiêu bảnàGV quan sát dưới kính hiển viàcho HS quan sát mẫu của mình
Hđ2: Quan sát tiêu bản các loại mơ khác.
-Yêu cầu HS lần lượt quan sát các mơ với tiêu bản sẵn có
-Yêu cầu HS nhận xét về hình dạng tế bào, thành phần cấu tạo ở mỡi mơ
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
- Giải đáp thắc mắc của HS
I. Làm tiêu bản và quan sát tế bào mơ cơ vân
-Đọc và tóm tắt các bước làm tiêu bản
-Tiến hành làm tiêu bản như đã hướng dẫn và quan sát mợt sớ tiêu bản mẫu.
Yêu cầu:
+Lấy sợi thật mảnh
+Khơng bị đứt
+Rạch bắp cơ phải thẳng
-Các nhóm đậy la men
_Nợp tiêu bản, quan sát mẫuànhận xétàtrao đởi và thớng nhất ý kiến
Yêu cầu: thấy được màng, nhân, tế bào dài, vân ngang.
II. Quan sát tiêu bản các loại mơ khác.
-Lần lượt quan sát
-Thảo luận, thớng nhất ý kiếnàtrả lời
-Vẽ hình
-Nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình thắc mắc
4,Nhận xét,đánh giá;
*Nhận xét giờ học
+Khen các nhóm làm tớt, nghiêm túc
+Phê bình các nhóm chưa chăm chỉ, kết quả chưa caồrút kinh nghiệm
*Đánh giá:
+Trong khi làm tiêu bản mơ cơ vân em gặp khó khăn gì?
+Nhóm có kết quả tớt cho biết nguyên nhân thành cơng
+Lý do mẫu của các nhóm chưa đạt yêu cầu
*Yêu cầu các nhóm:
+Làm vệ sinh lớp
+Thu lại dụng cụ, rửa sạch, lau khơ, xếp tiêu bản mẫu vào hợp
5.HDVN:
-Viết bài thu hoạch theo hướng dẫn SGK
-Ơn lại kiến thức về mơ thần kinh
IV,Rĩt kinh nghiƯm 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong I KHAI QUAT VE CO THE NGUOI.doc