I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát mái trường mến yêu.
- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô và tình yêu quê hương đất nước. Đồng thời tạo cho các em sự đoàn kết và hòa đồng với nhau trong lớp.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Phím
- Bảng phụ bài hát
III. Tiến trình lên lớp:
Ngày soạn: 25/8/2008 Tuần 1 - Tiết 1. Học Hát: Mái Trường Mến Yêu Bài đọc thêm: NS Bùi Đình Thảo và bài hát đi học I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát mái trường mến yêu. - Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô và tình yêu quê hương đất nước. Đồng thời tạo cho các em sự đoàn kết và hòa đồng với nhau trong lớp. II. Chuẩn bị: - Đàn Phím - Bảng phụ bài hát III. Tiến trình lên lớp: Thời gian Hoạt Động Thầy Hoạt Động Trò 1 phút 1. Ổn Định GV chỉ định 3 phút 2. Kiểm Tra Bài Củ: - GV điều khiển cả lớp hát bài hát “ Bài ca đi học” HS hát theo chỉ huy của GV 28 phút 10 phút 3. Bài Mới: 38 phút Nội dung 1: học hát bài mái trường mến yêu. - Giới thiệu tác giả và bài hát: Trong cuộc sống chúng ta hình ảnh về mái trường thầy cô luôn để lại trong lòng chúng ta một tình cảm trong sáng và trân thành, một bài hát về mái trường sẽ giúp chúng ta nhớ lai những buổi đầu đi học và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài hát “mái trường mến yêu” nhạc và lời lê quốc thắng. - GV treo bảng phụ. - GV đàn và hát mẫu 1-2 lần. - GV chỉ định 1-2 hs đọc lời ca bài hát. - Bài được chia làm mấy đoạn? - GV chỉ huy cho HS khởi động - GV đàn câu 1 khoảng 2-3 lần yêu cầu hs nghe và nhẩm theo. - GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho hs hát câu 1 - GV gọi 1-2 hs hát lại câu 1 * TTự: GV đàn câu 2 và bắt nhịp cho hs hát câu 2. - GV đàn cả hai câu khoảng 2 lần (câu 1 và câu 2) và bắt nhịp cho hs nối câu. * Do giai điệu bài hát giống nhau nên các em tập các câu còn lại tương tự. - GV đàn lại cả đoạn 1 cho hs hát. tập đoạn 2: Tương tự đoạn 1 GV đàn câu 1 (đoạn 2) và bắt nhịp cho hs hát. - Tập các câu còn lại tương tự. - GV đàn cả bài hát cho hs hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nghe và phát hiện sửa sai cho hs. chú ý khi hát ở đoạn 2 cần thể hiện sự nhẹ nhàng và tha thiết. * Chia Nhóm, Tổ, Cá Nhân: - Từng nhóm trình bài, các nhóm còn lại nhận xét. GV nhận xét. - GV chỉ định 1 vài HS hát bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nghe và sửa sai cho HS. HS ghi bài vào vỡ - HS nghe - HS nghe GV hát - HS thực hiện - HSTL: Bài chia làm 2 đoạn: Đoạn a: từ đầu . . dịu êm. Đoạn b: phần còn lại - HS thực hiện - HS nghe và nhẫm heo HS tập hát HS Hát HS tập hát HS nối câu theo lối móc xích HS hát đoạn 1 HS tập hát đoạn 2 - HS hát cả bài - HS sửa sai HS Hát theo nhóm, tổ, cá nhân. - HS sửa sai. 2 phút 4. Củng cố: - GV chỉ huy, từng tổ trình bài tại chổ. GV nhận xét và tuyên dương. - HS thực hiện 1 phút 5. Dặn Dò: Về chép bài , hát lại bài hát và xem trước bài TĐN số 1. Đây là đoạn sau của bài hát “Ca Ngợi Tổ Quốc” được viết ở giọng Đô trưởng. Cần Xem nốt nhạc trước ở nhà và đọc trước bài đọc thêm “Cây Đàn Bầu”. - HS nghe Tuần 2- tiết 2: Ngày soạn: 3/9/2008 Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I-Mục tiêu: - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Mái trường mến yêu. HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - HS đọc đúng cao độ, trường độ của bài Tập đọc nhạc TĐN số 1. - Qua nội dung của bài TĐN số 1, giáo dục học sinh cố gắng học tập để xây dựng đất nước sau này. II- Chuẩn bị: Đàn phím điện tử. Bài tập đọc nhạc số 1 phóng to trên bảng phụ. III Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn Định: (1 phút) GV chỉ định HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: (6 phút) ? Hát lại bài hát Mái trường mến yêu và cho biết tác giả? Kể tên các bài hát về mái trường. 3. Bài Mới: (33 phút) HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV yêu cầu. - GV đàn và hướng dẫn. - GV đàn và hát. - GV đàn và hướng dẫn HS ôn tập. - GV chỉ định. - GV nhận xét và ghi điểm - GV thuyết trình. - GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét. - GV hỏi - GV nói thêm - Bài chia làm mấy câu? -GV dùng đàn để hướng dẫn HS luyện thanh - GV chỉ định. - GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn. - GV điều khiển. - GV chỉ định. - GVđiều khiển. Nội dung 1: (10 phút) Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu: - Luyện thanh 1’-2’: + Cho HS luyện đọc thang âm Mi thứ và đọc các nốt trụ của gam. - GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần. Ôn tập: + Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ hoàn chỉnh. + Cho HS tập hát và vỗ tay theo nhịp. + Tiến hành tập theo nhóm. + GV kiểm tra vài học sinh. + Nhận xét và tuyên dương. Nội dung2: (22 phút) Tập đọc nhạc TĐN số1: CA NGỢI TỔ QUỐC HĐ1 : Giới thiệu bài TĐN: - Bài tập đọc nhạc này được trích trong ca khúc “ca ngợi tổ quốc” của nhạc sĩ Hoàng Vân. - GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng to trên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát và nhận xét. HĐ 2: Phân tích bài TĐN : Tìm hiểu bài TĐN + Nhịp gì? + Giọng Đô trưởng. + Bài sử dụng những gì: + Chia câu HĐ3: luyện thanh : + Cho hs đọc gam và các nốt trụ của giọng Đô trưởng. HĐ 4: Hướng dẫn tập đọc nhạc. + Cho hs đọc tên nốt nhạc. + Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: - GV đàn từng câu(3 lần)cho hs nghe và đọc theo. Tiến hành từng câu cho đến hết bài. HĐ5: Luyện tập: + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. + Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm. + Cả lớp hát lời ca và vỗ tay theo nhịp, phách.(3 lần) - HS thực hiện. - HS nghe GV hát. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện. - HS nhận xét - HS nghe và ghi nhớ. - Quan sát và trả lời theo gợi ý của GV. - HSTL: + Nhịp 24 + Cao độ : sử dụng thang 5 âm: Đô-Rê-Mi-Fa-Son. + Trường độ : có các hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng. + Bài gồm 2 câu hát với âm hình tiết tấu gần giống nhau. - Luyện thanh theo đàn. -1HS đọc. - Tập đọc nhạc theo sự hướng dẫn của gv. - Tập trình bày bài TĐN theo sự điều khiển của gv. - Thực hiện theo tổ. - HS thực hiện. 4. Củng cố: (4 phút) - GV yêu cầu. - GV chỉ định + Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc nhạc và ghép lời ca (nhóm 1 hát lời và nhóm 2 đọc nhạc , sau đó đổi lại) + Vài học sinh khá giỏi đọc nhạc và hát lời ca trước lớp. - HS trình bày theo nhóm. - HS thực hiện cá nhân 5. Dặn dò (1 phút) - GV dặn dò và nhận xét. + Về học bài và chép bài, chuẩn bị bài sau. Và tìm trước một số bài hát của NS Hoàng Việt. + Nhận xét tiết học. - HS nghe và ghi nhớ Tuần 3 – tiết3: Ngày soạn: 10// 9 / 2008 Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Âm nhạc thường thc: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. I-Mục tiêu: - HS ôn tập để hát thuần thục bài hát “Mái trường mến yêu” và đọc chính xác bài Tập đọc nhạc TĐN số 1. Cho HS ôn lại bài TĐN số 1 với yêu cầu cao hơn. HS phải đọc đúng cao độ, tiết tấu của bài nhạc và hát chính xác lời ca. - HS biết được thân the,á sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt; nghe và cảm nhận được vẻ đẹp trong âm nhạc của bài hát Nhạc rừng. - Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt. - Máy nghe và băng nhạc bài hát Nhạc Rừng. III Các hoạt động dạy – học: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV chỉ định - GV đàn và hướng dẫn - GV đàn và hát. - GV đàn và hướng dẫn HS ôn tập. - GV chỉ định. - GV Nhận xét và ghi điểm - GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn. - GV điều khiển. - GV chỉ định. - GV Nhận xét và ghi điểm - GV treo ảnh - GV yêu cầu. - Yêu cầu HS Thảo luận và nêu những nét chính của NS Hoàng Việt. - GV chỉ định từng nhóm trình bày và các nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét và cho ghi những nét chính. - GV đàn và hát. - GV thuyết trình. - GV đàn và hát. - GV yêu cầu. - GV yêu cầu. - GV dặn dò và nhận xét. 1. Ổn Định: (1 phút) GV chỉ định HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: (6 phút) Lòng ghép vào nội dung 1 3. Bài Mới: (35 phút Nội dung 1: (10 phút) Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Luyện thanh 1’-2’: + Cho HS luyện đọc thang âm Mi thứ và đọc các nốt trụ của gam. - GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần. Ôn tập: + Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ hoàn chỉnh. + Hướng dẫn HS hát và kết hợp với vận động theo nhạc. + GV kiểm tra vài học sinh. + Nhận xét và tuyên dương. Nội dung2: (10 phút) Ôn tập TĐN số1: Ca ngợi tổ quốc. + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. + Từng tổ hs thực hiện đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm. + Chia lớp thành 2 nhóm , tập đọc nhạc và ghép lời ca . + Kiểm tra vài học sinh. + Nhận xét và tuyên dương. Nội dung 3: (15 phút) Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. HĐ1: Nhạc sĩ Hoàng Việt. - Cho HS đọc phần giới thiệu trong SGK. - Tóm tắt về tiểu sử và sự nghiệp nhạc sĩ Hoàng Việt: - Ghi những nét chính - Cho HS nghe 1 số trích đoạn của các bài hát nêu trên. HĐ2: Bài hát Nhạc rừng. - Giới thiệu sơ lược về bài hát. - GV mở băng cho HS nghe toàn bài. - Yêu cầu HS nêu cảm xúc khi nghe bài hát. 4. Củng cố: ( 2phút) - Nhắc lại tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về các em học bài và tìm thêm các bài hát của Hoàng Việt. Xem trước bài Lý Cây Đa, đây là một bài hát dân ca nên cần xem trước để chúng ta hát đúng hơn ở tiết sau. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - HS nghe GV hát. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện. - HS nhận xét - Tập đọc nhạc theo sự hướng dẫn của gv. - Thực hiện theo tổ. - HS trình bày theo nhóm. - HS thực hiện cá nhân - 1HS đọc SGK. - HS thảo luận nhóm. Nhạc sĩ Hoàng Việt (1928-1967) + Tên thật: Lê Trí Trực. + Quê quán: xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. + Các ca khúc nổi tiếng: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín, Tình ca.Đặc biệt là tác phẩm Quê hương là bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam. + Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996). - HS nghe và nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ. - HS nghe bài hát và nêu cảm nghĩ của mình. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Tuần 4 - tiết 4: Ngày soạn: 17 / 9 / 2008 Học hát: LÍ CÂY ĐA Dân ca quan họ Bắc Ninh. I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Lí cây đa”- một bài dân ca quan họ Bắc Ninh. - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca; lối hát hoà giọng và hát đối đáp. - Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết yêu mến những làn diệu dân ca, có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu dân ca đó. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. Bài hát “Lí cây đa” phóng to trên bảng phụ. Bản đồ, tranh ảnh về sinh hoạt hát dân ca quan họ ở Bắc Ninh. III Các hoạt động dạy – học: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV chỉ định - GV gọi? - Gv ghi bảng. - GV đàn và yêu cầu. - GV thuyết trình. - GV thực hiện. - GV chỉ định. - Gv đàn và hát. - Gv hướng dẫn. - GV đàn gam Son trưởng và điều khiển. - GV dùng đàn để hướng dẫn HS tập hát. - GV điều khiển. - Gv chỉ định. - Gv chỉ định. - GV dặn dò và nhận xét. 1. Ổn Định: (1 phút) HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: (6 p ... là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của nốt nhạc. Có 3 loại dấu hoá: + Dấu thăng: Có tác dụng tăng cao độ của nốt nhạc lên nửa cung. + Dấu giáng: Có tác dụng hạ cao độ của nốt nhạc xuống nửa cung. + Dấu bình: Có tác dụng huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng, dấu giáng đứng trước nó. - Dấu hoá suốt (hoá biểu) có tác dụng với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc. - Dấu hoá bất thường: Có tác dụng với nốt nhạc cùng tên trong phạm vi 1 ô nhịp. VD: Nốt nhạc ở vị trí x chịu ảnh hưởng của dấu hoá. x x VD2: x - Cho HS tập nêu tác dụng của dấu hoá trong các trường hợp cụ thể. - HS nghe và ghi nhớ. - HS nghe và ghi nhớ. - HS quan sát và vận dụng lí thuyết vào từng trường hợp. 4. Củng cố: ( 3phút) - GV đặt câu hỏi để củng cố. Câu hỏi: + Dấu hoá là gì? có mấy loại dấu hoá? + Nêu tác dụng của dấu hoá suốt và dấu hoá bất thường? - HS trả lời cá nhân. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn dò Hs các công việc về nhà. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Dặn HS viết trước bài TĐN số 5 vào vở. - Nhận xét tiết học. - HS nghe và ghi nhớ. Tuần 14 - Tiết 14 Ngày soạn: 04 / 12 /2008 ÔN TẬP. I - MỤC TIÊU: - Ôn tập 2 bài hát Chúng em cần hoà bình và Khúc hát chim Sơn ca. HS tập thể hiện bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, nhịp nhàng cùng điệu bộ hợp lí. - Ôn tập về nhạc lí: Cung và nửa cung – Dấu hoá. - Ôn tập bài tập đọc nhạc số 4 và số 5. - Kiểm tra và đánh giá một số HS. II - CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên: - Đàn phím điện tử. 2/ Học sinh: - Xem lại các bài đã học từ tiết 8-13. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn Định: (1 phút) HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: Lòng ghép vào phần nội dung ôn tập 3. Bài Mới: (39 phút) HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS Nội dung 1: (15 phút) Ôn tập 2 bài hát Chúng em cần hoà bình và Khúc hát chim sơn ca. - GV dùng đàn và hướng dẫn HS ôn tập. - GV điều khiển. - GV đàn và hát. - Hướng dẫn HS ôn tập theo các bước. - Kiểm tra cá nhân. - GV nhận xét, ghi điểm - GV hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài theo các bước: - Cho HS luyện thanh thang âm Đô Trưởng: (2’) - GV hát mẫu hoàn chỉnh bài hát. - Hướng dẫn HS ôn tập : + Hát đồng thanh vỗ tay theo nhịp phách. + Hát và vận động theo nhạc. - Kiểm tra việc trình bày bài hát của HS . - Nhận xét và ghi điểm. - Luyn thanh theo đàn. - Nghe GV trình bày bài hát. - Ôn tập bài hát theo hướng dẫn của GV - Trình bày cá nhân. - HS nhận xét Nội dung 2: (10 phút) Ôn tập nhạc lí. - GV gợi hỏi để dẫn dắt HS ôn tập. - Yêu cầu HS trả lời cá nhân và GV nhận xét ghi điểm cho HS. - GV nêu câu hỏi để HS nhắc lại các khái niệm về nhạc lí đã học: + Cung và nửa cung là gì? + Trong 7 bậc âm tự nhiên thì cung và nửa cung được sắp xếp như thế nào? + Dấu hoá là gì? + Có mấy loại dấu hoá ? Nêu công dụng của từng loại? - GV gọi HS trả lời từng câu hỏi trên và nhận xét ghi điểm cho HS . - HS nghe câu hỏi và trả lời. - HS trả lời cá nhân. Nội dung 3: (14 phút) Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 và số 5. - GV dùng đàn hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài nhạc. - Tiến hành kiểm tra từng cá nhân HS - GV lần lượt ôn tập 2 bài TĐN Số 4 và số 5 theo các bước: + Cho HS đọc gam trụ của bài TĐN. + Cho HS nghe giai điệu của bài nhạc. + Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp, phách. + Chia nhóm và đọc nhạc. + Hát lời ca. -Kiểm tra: - GV kiểm tra khoảng 6-7 HS. (Đọc nhạc và hát lời ca.) - Ôn tập theo sự hướng dẫn của GV. - Trình bày cá nhân. 4. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò. (5 phút) - GV điều khiển. - GV dặn dò và nhận xét tiết học. - Hát lại 2 bài hát vừa ôn tập. - Dặn HS ôn lại các bài trước để ôn tập vào tiết sau. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện đồng thanh. - HS nghe và ghi nhớ. Tuần 15 - Tiết 15. Ngày soạn: 12 / 12 /2008 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA. I - MỤC TIÊU: - Ôn tập 2 bài hát Mái trường mến yêu và Lí cây đa, HS thể hiện được tình cảm khi hát - Ôn tập bài tập đọc nhạc số 1, số2 và số 3. HS thể hiện đúng tiết tấu và giai điệu của bài nhạc. - Ôn lại tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt. - Kiểm tra và đánh giá một số HS. II - CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên: - Đàn phím điện tử. 2/ Học sinh: - Xem lại các bài đã học từ tiết 1-tiết 6. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn Định: (1 phút) HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: Lòng ghép vào phần nội dung ôn tập 3. Bài Mới: (40 phút) HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS Nội dung 1: (15 phút) Ôn tập 2 bài hát Mái trường mến yêu và Lí cây Đa. - GV dùng đàn và hướng dẫn HS ôn tập. - GV điều khiển. - GV đàn và hát. - Hướng dẫn HS ôn tập theo các bước. - GV lưu ý HS phải thể hiện được tình cảm khi hát. - Kiểm tra cá nhân. - GV hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài theo các bước: - Cho HS luyện thanh thang âm Mi thứ: (2’) - GV hát mẫu hoàn chỉnh bài hát. - Hướng dẫn HS ôn tập : + Hát đồng thanh vỗ tay theo nhịp, phách. + Hát và vận động theo nhạc. + Bài hát “Mái trường mến yêu” HS phải thể hiện được tình cảm trong sáng. + Bài Lí Cây Đa phải thể hiện được sự mềm mại trong ca từ. - Kiểm tra việc trình bày bài hát của HS . - GV nhận xét và ghi điểm. - Luyện thanh theo đàn. - Nghe GV trình bày bài hát. - Ôn tập bài hát theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện. - Trình bày cá nhân. Nội dung 2: (15 phút) Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1, số 2 và số 3. - GV dùng đàn hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài nhạc. -Tiến hành kiểm tra từng cá nhân HS - GV lần lượt ôn tập 3 bài TĐN theo các bước: + Cho HS đọc gam trụ của bài TĐN. + Cho HS nghe giai điệu của bài nhạc. + Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp, phách. + Chia nhóm và đọc nhạc. + Hát lời ca. -Kiểm tra: - GV kiểm tra khoảng 6-7 HS. (Đọc nhạc và hát lời ca.) - Ôn tập theo sự hướng dẫn của GV. - Trình bày cá nhân. Nội dung 3: (10 phút) Ôn tập về nhạc sĩ Hoàng Việt. GV đặt câu hỏi cho HS trả lời. GV gợi ý cho HS nêu lại thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt: + Nhạc sĩ Hoàng Việt sinh và mất năm nào ? + Quê quán? + Những điểm đặc biệt trong cuộc đời sáng tác của ông? + Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông? HS trả lời cá nhân. 4. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò. (4 phút) - GV điều khiển. - GV dặn dò và nhận xét tiết học. -Hát lại 2 bài hát vừa ôn tập. -Dặn HS ôn lại các bài từ tiết 8-12 để ôn tập vào tiết sau. -Nhận xét tiết học. - HS thực hiện đồng thanh. - HS nghe và ghi nhớ. Tuần 16 - Tiết 16. Ngày soạn: 15 / 12 /2008 ÔN TẬP I - MỤC TIÊU: - Ôn tập tất cả các bài hát đã học trong học kì I. - Ôn tập tất cả các bài tập đọc nhạc đã học trong học kì I. - Ôn tập về âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và nhạc sĩ Bê-tô – ven. - Kiểm tra và đánh giá một số HS. II - CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên: - Đàn phím điện tử. 2/ Học sinh: - Xem lại các bài đã học từ tiết 1-13. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn Định: (1 phút) HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: Lòng ghép vào phần nội dung ôn tập 3. Bài Mới: (40 phút) HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS Nội dung 1: (15 phút) Ôn tập các bài hát đã học. - GV điều khiển. - GV dùng đàn và hướng dẫn HS ôn tập. - GV đàn và hát. - Hướng dẫn HS ôn tập theo các bước. - Kiểm tra cá nhân. - Cho HS luyện thanh thang âm Đô Trưởng: (2’) - GV hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài theo các bước: - GV hát mẫu hoàn chỉnh bài hát. - Hướng dẫn HS ôn tập : + Hát đồng thanh vỗ tay theo nhịp phách. + Hát và vận động theo nhạc. - Kiểm tra việc trình bày bài hát của HS . - GV nhận xét và ghi điểm. - Luyện thanh theo đàn. - Nghe GV trình bày bài hát. - Ôn tập bài hát theo hướng dẫn của GV - Trình bày cá nhân. Nội dung : (15 phút) Ôn tập Tập đọc nhạc. - GV dùng đàn hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài nhạc. - Tiến hành kiểm tra từng cá nhân HS - GV lần lượt ôn tập các bài TĐN theo các bước: + Cho HS nghe giai điệu của bài nhạc. + Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp, phách. + Đọc nhạc và hát lời ca. - Kiểm tra: - GV kiểm tra từng nhóm 4 HS. (Đọc nhạc và hát lời ca.) - Ôn tập theo sự hướng dẫn của GV. -Trình bày cá nhân Nội dung 3: (10 phút) Ôn tập về Âm nhạc thường thức. - GV gợi ý để HS củng cố lại kiến thức - GV nhận xét và sửa sai (nếu có.) - GV lần lượt đặt các câu hỏi về các nhạc sĩ Đỗ Nhuận, Bê-tô-ven để HS trả lời theo các ý sau: + Ngày sinh ( ngày mất) ? + Quê quán? + Những điểm nổi bậc trong sự nghiệp sáng tác? + Những tác phẩm chính? - HS trả lời cá nhân. 4. Hoạt động cuối: Dặn dò. - GV dặn dò và nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại tất cả các bài đã học để kiểm tra vào tiết sau. - Nhận xét tiết học. - HS nghe và ghi nhớ. Tuần 17 – Tiết 17. Ngày soạn : 22 / 12 / 2008 KIỂM TRA HỌC KÌ I. I - Mục tiêu: Qua kiểm tra, đánh giá chính xác trình độ học tập của HS trong học kì I. Qua kết quả đánh giá, GV có biện pháp giảng dạy thích hợp hơn ở học kì II. II - Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Sách giáo khoa. - Đàn phím điện tử. - Một số câu hỏi về nhạc lí và âm nhạc thường thức. 2/ Học sinh: - Ôn tập tất cả các bài đã học ở HKI. III - Các hoạt động dạy – học: - GV gọi từng HS lên bảng , yêu cầu HS tự chọn trình bày một bài hát hoặc một bài TĐN mà em đã được học ở HKI với yêu cầu: + HS phải thể hiện đúng giai điệu và tiết tấu của bài nhạc. + Nếu HS chọn bài hát thì HS phải hát thuộc lòng . HS đọc nhạc thì được phép nhìn SGK nhưng không được ghi phiên âm tên nốt trong SGK. - Sau khi HS trình bày xong bài hát hoặc bài TĐN, HS phải trả lời 1 câu hỏi về nhạc lí hoặc Âm nhạc thường thức: + Dấu hoá là gì? + Có mấy loại dấu hoá? + Nêu tính chất của nhịp bốn bốn? + Thế nào là nhịp lấy đà? + Cung và nửa cung là gì? +Nêu thân thế và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt ( Đỗ Nhuận, Bê-tô-ven)? - GV nêu nhận xét và ghi điểm cho HS (Thực hành : 7điểm; trả lời câu hỏi : 3điểm) - Tiến hành lần lượt cho đến hết số HS trong lớp. - Nhận xét tiết học. Tuần 18 – Tiết 18. Ngày soạn : 02 / 01 / 2008 SƠ KẾT HỌC KÌ I. I - Mục tiêu: - Thông báo cho HS về kết quả học tập của HS ở môn âm nhạc HKI. - Nhắc nhở HS về nhiệm vụ học tập của các em ở HKII. - Dạy cho HS một bài hát ở phần tự chọn – Bài hát Mùa xuân tình bạn. II – Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa. - Đàn phím điện tử. - Bảng điểm cá nhân. III - Các hoạt động dạy – học: 1/ Thông báo kết quả học tập của HS ở HKI: - GV đọc kết quả xếp loại của từng HS và nêu nhận xét cụ thể đối với từng em. - GV nhắc nhở đối với từng đối tượng HS: + HS trung bình , yếu cần phải cố gắng nhiều hơn, cần học hỏi bạn bè để tiến bộ hơn. + HS khá giỏi cần phát huy hơn nữa khả năng của mình và giúp đỡ những bạn còn yếu. 2/ Dạy bài hát: Mùa xuân tình bạn. - GV tiến hành dạy bài hát như những tiết trước: + GV hát mẫu. + HS luyện thanh theo đàn. + Tập hát từng câu cho đến hết bài. + Cho HS tập hát vài lần theo đàn. ( Đối với tiết này GV không yêu cầu cao) 3/ Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị cho HKII. - Dặn HS chép sẵn bài hát Đi cắt lúa vào vở.
Tài liệu đính kèm: