Giáo án môn Sinh học 8 - Học kì 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Quan Bắc

Giáo án môn Sinh học 8 - Học kì 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Quan Bắc

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.

 - Nêu được các phương pháp đặc thù của môn học.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1. Năng lực:

- Năng lực chung : Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực thể chất, năng lực hợp tác.

 

doc 171 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 77Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 8 - Học kì 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tam Quan Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 :	 Ngày soạn : 12 tháng 8 năm 2019
	 Ngày dạy : 20 tháng 8 năm 2019
Tiết 1 – Bài 1
 BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên. 
	- Nêu được các phương pháp đặc thù của môn học.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực: 
- Năng lực chung : Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực thể chất, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng ngôn ngữ . 
4.2. Phẩm chất: 
	- Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước.
	- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
	- Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên: Tranh phóng to các hình SGK trong bài.
2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước
	- Đäc vµ t×m hiÓu tr­íc bµi, s­u tÇm tµi liÖu, tranh ¶nh liªn quan.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. æn ®Þnh tổ chức : 
- Ổn định lớp : 8A..............8B...............
- Kiểm tra bài cũ
- Trong chương trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào?
( Kể đủ các ngành theo sự tiến hoá)
- Lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất?
(Lớp thú – bộ linh trưởng tiến hoá nhất)
2. Tổ chức các hoạt động dạy học :
2.1. Khởi động: 
- GV sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV giao nhiệm vụ :
	Lớp 8 các em sẽ nghiên cứu về cơ thể người và vệ sinh. 
	+ Vậy con người có vị trí như thế nào trong tự nhiên?
	+ Môn cơ thể người và vệ sinh có nhiệm vụ gì?
Học sinh báo cáo kết quả đã đạt được.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên
- PP: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
- KT: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- NL chung : Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực thể chất, năng lực hợp tác.
- NL chuyên biệt : Năng lực sử dụng ngôn ngữ 
- PC : Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
- Cho HS đọc thông tin mục 1 SGK.
- Xác định vị trí phân loại của con người trong tự nhiên?
- Con người có những đặc điểm nào khác biệt với động vật thuộc lớp thú?
- HS Đọc thông tin, trao đổi nhóm và rút ra kết luận.
- Đặc điểm chỉ có ở người, không có ở động vật (ô 1, 2, 3, 5, 7, 8 – SGK).
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập s SGK.
- HS Cá nhân nghiên cứu bài tập.
- Trao đổi nhóm và xác định kết luận đúng bằng cách đánh dấu trên bảng phụ.
- Các nhóm khác trình bày, bổ sung 
- Đặc điểm khác biệt giữa người và động vật lớp thú có ý nghĩa gì?
I. Vị trí của con người trong tự nhiên
- Người có những đặc điểm giống thú " Người thuộc lớp thú.
- Sự khác biệt giữa người và thú chứng tỏ người là động vật tiến hoá nhất, đặc biệt là biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích " Làm chủ thiên nhiên.
Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh
- PP: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
- KT: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- NL chung : Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực thể chất, năng lực hợp tác.
- NL chuyên biệt : Năng lực sử dụng ngôn ngữ .
- PC : Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
- Yêu cầu HS đọc £ SGK mục II để trả lời :
- Học bộ môn cơ thể người và vệ sinh giúp chúng ta hiểu biết những gì?
- Cá nhân nghiên cứu £ trao đổi nhóm.
- Một vài đại diện trình bày, bổ sung để rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 "1.3, liên hệ thực tế để trả lời:
- Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội?
- Quan sát tranh + thực tế " trao đổi nhóm để chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn với khoa học khác.
II: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh
- Bộ môn sinh học 8 cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lí, chức năng của các cơ quan trong cơ thể. Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể " Bảo vệ cơ thể.
- Kiến thức cơ thể người và vệ sinh có liên quan đến khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao...
Hoạt động 3: Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh
- PP: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- NL chung : Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- NL chuyên biệt : Năng lực sử dụng ngôn ngữ 
- PC : - Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước.
- Yêu cầu HS nghiên cứu £ mục III SGK, liên hệ các phương pháp đã học môn Sinh học ở lớp dưới để trả lời:
- Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn?
- Cá nhân tự nghiên cứu £, trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung để rút ra kết luận.
- Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho từng phương pháp.
- HS lấy VD cho từng phương pháp.
III: Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh
- Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật ... để hiểu rõ về cấu tạo, hình thái.
- Thí nghiệm để tìm ra chức năng sinh lí các cơ quan, hệ cơ quan.
- Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể.
3. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- PP: Gợi mở, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
- KT: Đặt câu hỏi
- NL chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phân tích
- NL chuyên biệt : Năng lực sử dụng ngôn ngữ 
- PC:Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
- HS đọc kl sgk
Câu 1: Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa con người và động vật thuộc lớp thú? Điều này có ý nghĩa gì?
Câu 2: Lợi ích của việc học bộ môn “ Cơ thể người và sinh vật”.
Câu 1: Người có những đặc điểm giống thú " Người thuộc lớp thú.
Câu 2: Sự khác biệt giữa người và thú chứng tỏ người là động vật tiến hoá nhất, đặc biệt là biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích " Làm chủ thiên nhiên.
2.4. Hoạt động vận dụng:
	- Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK.
	- Cho biết con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
- Kẻ bảng 2 trong SGK/9 vào vở bài tập.
2.5. HĐ tìm tòi mở rộng:
	Sưu tầm một số tranh ảnh cho thấy tác động của con người tới thiên nhiên thời kỳ nguyên thủy.
*- Học thuộc ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi cuối bài.
	 - Ôn lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú.
 - Nghiên cứu kỹ nội của dung bài 2 “ Cấu tạo cơ thể người”
 - Tìm hiểu hình 2-3 SGK/9
 	 Ngày soạn : 13 tháng 8 năm 2019
	 Ngày dạy : 21 tháng 8 năm 2019
Tiết 2 – Bài 2
CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- HS kể được tên và xác định được vị trí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. 
	- Nắm được chức năng của từng hệ cơ quan. Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức.Rèn tư duy tổng hợp logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan quan trọng.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực: 
- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực thể chất, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực kiến thức sinh học.
4.2. Phẩm chất: 
	- Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước.
	- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại
	- Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
5. Tích hợp theo đặc trưng của bộ môn, bài dạy:
	Lồng ghép nội dung bảo vệ sức khỏe, thể dục thể thao.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 2.1; 2.2 SGK hoặc mô hình tháo lắp các cơ quan của cơ thể người. 
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2 và H 2.3 (SGK).
2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước
	- Đäc vµ t×m hiÓu tr­íc bµi, s­u tÇm tµi liÖu, tranh ¶nh liªn quan.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. æn ®Þnh tổ chức : 
- Ổn định lớp : 8A..............8B...............
- Kiểm tra bài cũ:
	+ Trình bày đặc điểm giống và khác nhau giữa người và thú? Từ đó xác định vị trí của con người trong tự nhiên.
	+ Cho biết lợi ích của việc học môn “Cơ thể người và vệ sinh”
	 TL - Bộ môn sinh học 8 cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lí, chức năng của các cơ quan trong cơ thể. Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể " Bảo vệ cơ thể.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học :
2.1. Khởi động: 
- GV sử dụng kĩ thuật phân tích vi deo	:
- GV chiếu đoạn clip vui nhộn mô tả các bộ phân của cơ thể người.
- GV giao nhiệm vụ : Yêu cầu cả lớp xem vi deo sau đó cho biết:
	+ Cơ thể người gồm những bộ phận gì?
	+ Chức năng của mội bộ phận trên cơ thể người?
- GV gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày, học sinh khác theo dõi và bổ sung.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cấu tạo cơ thể
- PP: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
- KT: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- NL chung: Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- NL chuyên biệt : Năng lực kiến thức sinh học.
- PC: Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
- Yêu cầu HS quan sát H 2.1 và 2.2, kết hợp tự tìm hiểu bản thân để trả lời:
- Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó?
- Cơ thể chúng ta được bao bọc bởi cơ quan nào? Chức năng của cơ quan này là gì?
-Dưới da là cơ quan nào?
- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào?
- Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực, khoang bụng?
(GV treo tranh hoặc mô hình cơ thể người để HS khai thác vị trí các cơ quan)
- Cá nhân quan sát tranh, tìm hiểu bản thân, trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Cho 1 HS đọc to £ SGK và trả lời: - HS lên chỉ trực tiếp trên tranh hoặc mô hình tháo lắp các cơ quan cơ thể.
- 1 HS trả lời . Rút ra kết luận.
Thế nào là một hệ cơ quan?
- Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để hoàn thành bảng 2 (SGK) vào phiếu học tập.
- Nhớ lại kiến thức cũ, kể đủ 7 hệ cơ quan.
- Trao đổi nhóm, hoàn thành bảng. Đại diện nhóm điền kết quả vào bảng phụ, nhóm khác bổ sung " Kết luận:
- GV thông báo đáp án đúng.
- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào khác?
- So sánh các hệ cơ quan ở người và thú, em có nhận xét gì?
I: Cấu tạo cơ thể
Các phần cơ thể ... öôùc các ñaùp aùn đuùng.
1. Vật nào dưới đây được sinh học nghiên cứu:
a. Con chuột c. Cái bàn.
b. Cái bút d. Con lợn nhựa
 2.Điểm khác cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là: 
 a. Thực vật rất phong phú, đa dạng.
 b. Thực vật sống ở khắp nơi trên trái đất.
 c. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm trước kích thích của môi trường.
 d. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.
3. Sinh vật nào dưới đây gây hại cho đời sống con người:
a.Ếch c. Chuột
b. Cây luá d. Mèo
4. Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn câykhông có hoa?
 a) Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng.
 b) Cây rêu, cây rau bợ, cây dương xỉ.
 c) Cây táo, cây mít, cây cà chua, cây điều.
 d) Cây dừa, cây hành, cây thông, cây rêu.
 5. Caây coù reã coïc laø:
A. Caây mít B. Caây haønh C. Caây cỏ mần trầu D. Caây böôûi
 6. Nhöõng caây coù reã cuû nhö laø:
 a. Caûi cuû traéng, laïc, saén	 b. Caø roát, caûi cuû traéng,củ đậu.
 c. Ngheä, ñinh laêng, chuoái	 d. Cả a,c 
 7. Reã moùc laø:
 a. Loaïi reã chính moïc töø goác thaân ñeå giuùp caây ñöùng vöõng
 b. Laø loaïi reã phuï töø thaân vaø caønh giuùp caây baùm vaøo giaù baùm ñeå leo leân
 c. Laø loaïi reã phuï töø thaân vaø caønh giuùp caây huùt chaát dinh döôõng töø caây khaùc
 d . Cả b, c 
8. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây rễ chùm?
 a. Cây lúa, cây ngô, cây bưởi, cây xoài.
 b.Cây cải, cây đậu, cây hành.
 c. Cây cỏ mần trầu,, cây ngô, cây hành, cây mạ.
 d. Cây ngô, cây cau, cây dừa, cây ổi.
 9. Thaân to ra laø do:
 a. Söï lôùn leân vaø söï phaân chia cuûa teá baøo
 b. Söï phaân chia caùc teá baøo ôû taàng sinh voû
 c. Do söï phaân chia caùc teá baøo ôû taàng sinh voû vaø taàng sinh truï
 d. Cả a, b 
 10. Maïch raây coù chöùc naêng:
 a. Vaän chuyeån nöôùc vaø muoái khoaùng
 b . Vaän chuyeån chaát höõu cô 
 c. Caû hai treân ñeàu ñuùng 
 11. Maïch goã coù chöùc naêng :
 a. Vaän chuyeån nöôùc vaø muoái khoaùng	 b. Vaän chuyeån chaát höõu cô
 c. Vaän chuyeån nöôùc, muoái khoaùng vaø chaát höõu cô	 d . Cả b,c 
12. Chọn những cây được sử dụng biện pháp tỉa cành?
a) cây bạch đàn 	 d) cây gỗ lim	b) cây đay 
e) Hoa hồng.	 c) Đu đủ. f) Mướp.
 13. Khi quang hợp thì caây laáy khí:
 a. Cacbonic b. Nitô c. Oxi d. Cả b,c
 14. Neáu khoâng coù oxi thì caây
 a. Vaãn sinh tröôûng toát	 b. Vaãn hoâ haáp bình thöôøng
 c. Cheát 	 d.Cả a,b
 15. Phaàn lôùn nöôùc do reã huùt vaøo ñöôïc thaûi ra ngoaøi qua:
 a. Thaân, caønh b. Thaân, laù c. Loã khí cuûa laù d.Cả a,b
 16. Söï thoaùt hôi nöôùc qua laù coù taùc duïng 
 a. Muoái khoaùng hoaø tan vaän chuyeån deã daøng 
 b. Laøm cho laù khoûi bò ñoát noùng döôùi aùnh naéng
 c. Caû hai caâu treân ñeàu ñuùng
 d.Không có đáp án đúng 
 17. Caây hoâ haáp vaøo:
 a. Ban ngaøy b. Ban ñeâm c. Caû ngaøy laãn ñeâm
 18. Laù ñôn coù ôû:
A. Caây me B. Caây rau ngoùt C. Caây mít D. Caây dâu 
 19. Hai boä phaän chính cuûa laù laø:
A. Cuoáng laù vaø phieán laù B. Cuoáng laù vaø gaân laù
C. Gaân laù vaø phieán laù D. Gaân laù vaø bẹ lá
 20. Sản phẩm của quang hợp là:
 	a. Nước và khí cacbônic. b. Tinh bột và khi ôxi.
 	 c. Tinh bột và khí cacbônic. d. Tinh bột và nước.
II.Tự luận( 5 điểm)
Caâu 2 ( 1đ): Đặc điểm chung của thực vật ?Nêu các thành phần chính của tế bào thực vật .
Caâu 3(1đ) : Phân biệt rễ cọc, rễ chùm? Cho VD?
Caâu 4 ( 1đ) : Củ su hào, củ khoai tây, củ gừng, cây xương rồng, thuộc những loại biến dạng nào của thân? Thân biến dạng có ý nghĩa gì với cây?
Câu 5( 1đ): Quang hợp là gì? Bản thân em đã sử dụng những sản phẩm gì từ quá trình quang hợp của cây ?ví dụ ?
Câu 6 (1đ): Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì ? Gồm những hình thức nào ? Cho ví dụ ĐỀ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ)
Chọn câu trả lời đúng nhất :
Câu 1: Khoang bụng cơ thể người có chứa các cơ quan là ? 
A.Ruột	 B. Tim	C. Phổi	D. Thực quản
Câu 2: Khoang ngực cơ thể người có chứa các cơ quan là ?
A. Gan	B. Phổi	C. Thận 	D. Dạ dày
Câu 3: Những cơ quan, bộ phận nào được cấu tạo từ mô cơ ?
A. Da	B. Xương	C. Dạ dày	D. Máu
Câu 4: Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể người ? 
A. Khi toàn bộ các tế bào bị chết thì cơ thể sẽ chết 
B. Các hoạt động sống của tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống của cơ thể
C. Các cơ quan khác nhau được tạo nên từ các tế bào khác nhau
D. Cả A,B,C
Câu 5: Xương được phân biệt thành các loại là ?
A. Xương dài,ngắn, dẹt . 	B. Xương ngắn,tròn.	
C. Xương dẹt, thẳng.	 	D. Xương sọ.
Câu 6: Trong các khớp sau đâu là khớp động ?
A. Khớp sọ	B. Khớp gối	 C. Khớp đốt sống lưng D. Cả A,B
Câu 7: Để tránh cong vẹo cột sống trong lao động và học tập chúng ta cần ?
A. Ngồi học vẹo người, mặt cúi sát bàn. 
B. Ngồi thẳng lưng , mắt cách vở 20-25cm,mang vác vật nặng vừa phải.
C. Mang vác vật nặng gắng sức hết khả năng. 
D. Cả A,B,C
Câu 8: Để tìm hiểu thí nghiệm về thành phần và tính chất của xương ta làm thí nghiệm?
A. Ngâm xương đùi ếch trong nước sôi
B. Đốt xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn.
C. Rửa xương đùi ếch trong nước muối loãng. 
D. Dùng búa đập vỡ xương
Câu 9: Môi trường trong của cơ thể gồm ?
A. Các chất thải của tế bào B. Nước mô, các chất dinh dưỡng
C. Bạch huyết	 D. Máu,nước mô, bạch huyết 
Câu 10: Tế bào máu có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh là ?
A. Hồng cầu	C. Tiểu cầu 	B. Bạch cầu Limpho 	 D.cả A,B,C 
Câu 11: Con người có khả năng miễn dịch với bệnh nào?
A. Lở mồm long móng trâu bò	B. Bệnh viêm gan B
C. Bệnh cúm gia cầm H5N1	D. Bệnh lao
Câu 12: Người có nhóm máu A có thể truyền cho những người có nhóm máu nào 
 A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B	 C. Nhóm máu O D.Cả A,B,C
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là của hồng cầu ? 
A. Là tế bào không nhân,	hình đĩa, lõm 2 mặt B.Hình tròn, lõm 2 mặt.	
C. Vận chuyển oxi và cacbonic	 D. Vận chuyển chất dinh dưỡng
Câu 14: Mỗi chu kì tim gồm các pha ?
A. Pha nhĩ co,	B. Pha thất co	C. Pha dãn chung	D. Cả A,B,C
Câu 15: Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của ?
A. Cơ ngực	 B. Chỉ D,C	C. Cơ liên sườn	D. Cơ hoành
Câu 16: Hô hấp nhân tạo áp dụng với những trường hợp nào sau đây ?
A. Nạn nhân bị đuối nước	B. Cả A,C,D
C. Nạn nhân bị điện giật	D. Nạn nhân bị ngạt khí
Câu 17: Các chất bị biển đổi trong hệ tiêu hóa là ?
A Gluxit 	B. Muối khoáng	C. . Vitamin 	D.CẢ A,B,C 
Câu 18: Các hoạt động có hại với hệ tiêu hóa là ?
A.Vừa ăn vừa xem ti vi	 B. Chỉ A,C
C. Nghỉ ngơi sau khi ăn	D. Đánh răng sau khi ăn
Câu 19: Loại thức ăn được tiêu hóa bởi enzim pepsin là ?
A. Protein . 	 B. Muối khoáng 	C. Cả A,B	 	D. Vitamin.
Câu 20: Lipit được hấp thụ vào trong cơ thể chủ yếu theo những con đường nào?
A. Bài tiết 	B. Mạch bạch huyết 	 C.Cả A,D D. Hô hấp
PHẦN TỰ LUẬN (5đ)
Câu 21: (1đ) Phản xạ là gì ? Cho ví dụ ?
Cây xấu hổ khi chạm vào lá cụp lại đó có phải là phản xạ không ? Vì sao ?
Câu 22: (1đ) Bộ xương người chia làm mấy phần liệt kê các thành phần của bộ xương?
Câu 23: (1đ) Đông máu là gì ? Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu ?
Câu 24: (1đ) Bản thân em đã làm gì để bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại?
Câu 25: (1đ)Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích tại sao khi ăn uống không nên cười đùa, nói chuyện ? Giải thích tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt? 
VI. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
ĐỀ 1: 
I Trắc nghiệm 5 đ 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
a
c
c
b
a,d
b
b
c
c
b
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a
A,b,d
c
c
c
c
c
d,c
a
b
 Tự luận 5 đ
Caâu 2 : ( 1 ñiểm ). 
*
- Tự tổng hợp được các chất hữu cơ
- Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường bên ngoài
- lớn lên và sinh sản được 
* Nhân , chất tế bào, màng tế bào 
Caâu 3 : ( 1 ñiểm) 
 s Rễ cọc: là rễ có một rễ cái to khoẻ, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc ra nhiều rễ nhỏ hơn.
 Ví dụ: Rễ cây bưởi, rễ cây mít, cây rau dền 
 s Rễ chùm: Gồm nhiều rễ to, dài gần bằng nhau, các rễ mọc ra từ cuối thân thành chùm.
 Ví dụ: Rễ cây ngô, rễ lúa, rễ hành.
Caâu 4: ( 1 ñiểm ).
 Củ su hào, củ khoai tây, thân củ
 Củ gừng, thân rễ
 Cây xương rồng: thân mọng nước
Biến dạng giúp cây thích nghi với mọi điều kiện sống, dự trữ chất cho cây.
Câu 5: ( 1 ñiểm ).
- Khaùi nieäm: Quang hôïp laø quaù trình laù caây nhôø coù dieäp luïc, söû duïng nöôùc, khí cacbonic vaø naêng löôïng aùnh saùng Maët trôøi cheá taïo ra tinh boät vaø nhaû khí oxi
- Các sản phẩm rau ,củ, quả . Cơm 
Câu 6: ( 1 ñiểm ). 
- Sinh saûn sinh döôõng töï nhieân laø khaû naêng taïo thaønh caây môùi töø một phần của cô quan sinh döôõng (reã, thaân, laù).
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá...
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
ĐỀ 2
Trắc nghiệm 5đ 
Câu 1 (Mỗi ý đúng được 0,25 đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
c
b
c
A
a
b
b
b
a
b
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a
d
a
d
b
b
c
A
a
d
TỰ LUẬN (5đ)
Câu 21: (1đ) 
+Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
+Vd: chiếu đèn sáng -> đồng tử co lại
+hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ là Cảm ứng ở thực vật không chịu sự điều khiển của hệ thần kinh -> không phải phản xạ
Câu 22: (1đ) Khớp xương là gì? Có mấy loại khớp xương ? Đặc điểm của mỗi loại ? 
Khớp xương: Là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
Có 3 loại khớp:khớp động, khớp bất động, khớp bán động.
Khớp động: Cử động dễ dàng nhờ 2 đầu xương có lớp sụn tròn, giữa là dịch khớp (hoạt dịch), ngoài là dây chằng 
Khớp bán động:Cử động của khớp hạn chế (do giữa 2 đầu xương là đĩa sụn-> hạn chế sự cử động)
Khớp bất động: Các xương gắn chặt bằng khớp răng cưa => Không cử động được
Câu 23: (1đ) Đông máu là gì ? Vai trò tiểu cầu 
-Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu
-Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu
Khi va chạm vào thành vết thương ---> tiểu cầu bị vỡ, giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu ( trong huyết tương ) biến thành tơ máu ---> tơ máu kết thành mạng bịt kín vết rách giữ các tế bào máu khỏi chảy ra ngoài tạo thành khối máu đông
Câu 24: (1đ) 
- Đeo khẩu trang khi đi dường,và dọn vệ sinh.
- Không vứt rác bừa bãi
- Không hút thuốc lá, tuyên truyền những người xung quanh không hút thuốc lá.
- Tích cực trồng và chăm sóc cây
- Không khạc nhổ bừa bãi............
Câu 25: (1đ) Trình bày sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng? Giải thích tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt? 
- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn làm thức ăn được nghiền nhỏ,thấm đều nước bọt và dễ nuốt. 
- Biến đổi hóa học:Hoạt động của enzim (amilaza) biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường Mantozo
- Nhai cơm lâu có vị ngọt vì amilaza biến đổi tinh bột thành đường 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_8_hoc_ki_1_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc