Giáo án môn Ngữ văn khối 8 tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Giáo án môn Ngữ văn khối 8 tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

TIẾT 4 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

A Mục tiêu bài học

-HS năm được chủ đề văn bản tính thống nhất về chủ đề VB.

- Biết viết 1 VB đảm bảo tính thống nhất về chủ đề biết xác định và duy trì đối tượng trình bày lựa chọn sắp xếp các phần sao cho VB tập trung nêu bật ý kiến cảm xúc của mình .

B. Đồ dùng – phương tiện

- GV: VD mẫu bảng phụ , máy chiếu

 -HS: chuẩn bị bài, nắm chắc nội dung văn bản "Tôi đi học”

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1- ổn định

2- Kiểm tra bài cũ:

Đây là hai tính chất rất quan trọng của VB đã đọc ở lớp 7 ?

( mạch lạc – liên kết)

3- Bài mới:

* Hoạt đông 1: GTB : GV cho HS đọc đọan văn trong VB "tinh thần yêu nước của nhân dân ta": dân ta có môt lòng nồng nàn yêu nước . Đó là truyền thống quý báu của ta từ xưa .

Cướp nước .

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 về chủ đề và dàn bài của văn tự sự .Em hãy tìm câu chủ đề và chủ đề trong đọan văn trên?

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 8 tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 27.9.09
 Tiết 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A Mục tiêu bài học
-HS năm được chủ đề văn bản tính thống nhất về chủ đề VB. 
- Biết viết 1 VB đảm bảo tính thống nhất về chủ đề biết xác định và duy trì đối tượng trình bày lựa chọn sắp xếp các phần sao cho VB tập trung nêu bật ý kiến cảm xúc của mình .
B. Đồ dùng – phương tiện
- GV: VD mẫu bảng phụ , máy chiếu 
 -HS: chuẩn bị bài, nắm chắc nội dung văn bản "Tôi đi học”
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1- ổn định
2- Kiểm tra bài cũ:
Đây là hai tính chất rất quan trọng của VB đã đọc ở lớp 7 ?
( mạch lạc – liên kết)
3- Bài mới:
* Hoạt đông 1: GTB : GV cho HS đọc đọan văn trong VB "tinh thần yêu nước của nhân dân ta": dân ta có môt lòng nồng nàn yêu nước . Đó là truyền thống quý báu của ta từ xưa ..
Cướp nước ...
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 về chủ đề và dàn bài của văn tự sự ....Em hãy tìm câu chủ đề và chủ đề trong đọan văn trên?
HS - Câu 1
H: VS đó là câu chủ đề ? vì nó có thể hiện Yêu cầu cần đạt toàn đoạn văn.
GV : 1 đoạn văn có thể có câu chủ đề vậy trong 1 VB chủ đề là gì? giữa các phần trong VB tính thống nhất NTN ? Chúng ta cùng đi tìm hiểu
Hoạt động của G Vvà HS
Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu chủ đề của VB
H: sinh đọc lại văn bản tôi đi học
H; NV tôi nhớ lại kỉ niệm nào của mình ? (Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học)
H: Qua sự hồi tưởng ấy giúp ta thấy được tâm trạng nào của NV Tôi ?
(Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ ,...ND em vừa trả lời chính là chủ đề của văn bản này ?
H: từ chủ đề VB Tôi đi học em hãy cho biết CĐ của VB là gì ? ( là đtượng và vấn đề chính mà VB biểu đạt) 
- GV khái quát K/N chủ đề 
_ HS đọc ghi nhớ 1 
* Lưu ý:- Đối tượng mà VB b đạt được có thể có thật, có thể tưởng tượng, có thề là ngưòi hay vật hay một vấn đề nào đó.
- Chủ đề có nội dung bao quát hơn đề tài.
* Hoạt động 3: HD tính thống nhất chủ đề VB
H: Căn cứ vào K/N chủ đề em hãy nêu chủ đề của VB " Tiếng gà trưa " của XQ?
(T/y gđ, qh dạt dào )
H; chủ đề của VB Cuộc chia tay...bê là gì ? (chọn câu trả lời đúng)
A- sự đau khổ của tuổi thơ trước bi kịch gia đình 
B - Thuỷ chia búp bê cho anh.
C- tình thương yêu của anh em bạn bè trong bi kịch gia đình .
H; Để tái hiện những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học , Tác giả đã đặt nhan đề VB và sử dụng từ ngữ, câu NTN?
H : Nhan đề tôi đi học có ý nghĩa gì?
H: Những từ ngữ nào thể hiện nội dung của văn bản ? những từ ngữ đó biểu thị ý nghĩa nào?
H Những chủ đề nào thể hiện chủ đề cuả văn bản này?
H: để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học tác giả đã hồi tưởng treo trình tự nào?
GV: chủ đề của văn bản được thống nhất về nội dung , hình thức .
H: chỉ ra sự thống nhất về nội dung hình thức trong VB Tôi đi học? ..
H: Vậy em hiểu thế nào về tính thống nhất về chủ đề của vB?
Gv đưa ra tình huống về một đoạn văn bản có một số câu văn ko hướng vào chủ đề và nêu câu hỏi: Đoạn văn ấy có tính thống nhất về chủ đề ko? tại sao?
Gv chốt theo ghi nhớ chấm 2
GV củng cố các đvị kiến thức bài học.
Hs đọc toàn bộ nội dung ghi nhớ.
H: Ngoài ND tính thống nhất về chủ đề văn bản con được thể hiện qua những dấu hiệu về hình thức. Đó là những dấu hiệu nào về hình thức?
-Nhan đề, đề mục, các từ ngữ then chốt được lặp đi lặp lại nhiều lần, thể hiện trong mqh giữa các phần của văn bản.
H:Vậy làm thế nào để các em có thể viêt một văn bản có tính thống nhất về chủ đề ?
Lưu ý: - Khi tạo lập văn bản cần xác định chủ đề. - Nhan đề và từ ngữ cần hướng vào chủ đề của văn bản. - Các ý trong đề mục cần được sắp sếp theo trình tự hợp lý. - Các phần trong văn bản cần có mqh chặt chẽ,tính mạch lạc,liên kết.
H: Khi nói có cần chú ý tới tính thống nhất của chủ đề văn bản k? vì sao?
Rất cần vì nó giúp người nghe hiểu mình nói về ai? Nói về việc gì? Và qua đó muốn thể hiện điều gì ?
* Hoạt động 4: HD luyện tập
Hs – xác định yêu cầu BT
H:hãy cho biết văn bản trên viết về đối tượng nào?
H: Có thể thay đổi trật tự sắp xếp này được không? 
H: Nêu chủ đề của văn bản trên?
H: Chủ đề được thể hiện trong toàn văn bản? hãy CM.
H: Tìm các từ ngữ câu tiêu biểu thể hiện để VB?
HS: đọc nêu yêu cầu bài tập 2.
- Chia 2 nhóm – nhóm thảo luận tìm ra đáp án đúng.
- Nhóm trình bày đáp án. Nx chéo các nhóm
- GV yêu cầu 2-3 hs trình bày bài làm của mình.
- GV hướng dẫn học sinh về làm BT3
I. Chủ đề của văn bản
1. Ví dụ
*Nhận xét:
- Chủ đề Tôi đi học là những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học, tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của Tôi.
2. Bài học
* Ghi nhớ 1 (SGK.Tr12)
II- Tính thống nhất về chủ đề VB.
1. Ví dụ: Văn bản Tôi đi học.
* Nhận xét:
-Nhan đề : Tôi đi học cho phép dự đoán VB nói về chuyện tôi đi học.
- Từ ngữ: "Tôi" lặp lại nhiều lần, buổi tựu trường đi học , sách vở...
* Biểu thị ý nghĩa đi học.
- Câu: lòng tôi lại nao nức....tôi quên thế nào được....Hai quyển vở...tôi bặm tay...
Từ ngữ, câu có nội dung hướng về chủ đề của VB.
- Trình tự hồi tưởng>
Trên đường đến trường.
Trên sân trường.
Trong lớp học
2. Bài học
 * Ghi nhớ 2,3 (SGK.Tr12)
.
III- Luyện tập.
1-Baì tâp 1/
a- Đối tượng: Rừng cọ
- Vấn đề: Lòng yêu mến quê nhà.
- Trình tự: Bố cục 3 phần.
+ Phần 1: (MB): Giới thiệu rừng cọ và niềm tự hào của tác giả.
+ Phần 2 (TB): Vẻ đẹp sức sống của rừng.
- Tâm hồn tác giả gắn bó với rừng cọ tuổi ấu thơ.
- Rừng cọ gắn bó với đời sống con người.
+ Phần 3: (KB): Nhắc lại câu hát, 
* Trật tự xắp xếp hợp lý không nên thay đổi vì nó được trình bầy theo mạch cảm xúc của tác giả,trình tự sắp xếp đã hợp lý,khiến văn bản có sự liên kết chặt chẽ ,đảm bảo tính thống nhất về chủ đề..
b- Chủ đề: Văn bản viết về rừng cọ quê hương qua đó thể hiện tình yêu quê hương sứ sở của mình.
c- Chủ đề thể hiện: 
- Nhan đề
MB: Giới thiệu cảnh rừng cọ.
Tb: Từ ngữ rừng cọ, lá cọ...
KB: Câu
2- Bài tập 2:
Đáp án: b,d
3- Bài tập 3: 
Theo chủ đề: Tình yêu mùa xuân hãy xác định các ý để bài viết có tính thống nhất về chủ đề trên.
- Nhan đề: MX tôi yêu
+ MX đã về trên quan hệ tôi với bao điều kỳ diệu.
+ MX ban tặng cho ....
+ ơi mùa xuân, mùa của sự sống tôi yêu mùa xuân.
 4-Củng cố
- Giáo viên củng cố toàn bộ nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà
- Học phần ghi nhớ, làm bài tập còn lại.
- Đọc trước bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docV8 Tiet4doc.doc