TUẦN 1 - Tiết: 01
Dạy 8a: .
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC BỘ MÔN.
I/ Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Giúp học sinh biết cách sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học bộ môn.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng sử dụng đúng SGK, tài liệu nắm chắc phương pháp học môn Ngữ văn có hiệu quả.
3. Thái độ.
- Từ đó học sinh thêm say mê, hứng thú và yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Thầy:- SGK, tài liệu tham khảo.
2. Trò:- Đọc lời nói đầu SGK Ngữ văn 8
III Tiến trình tổ chức dạy - học.
2/ Bài mới.
tuần 1 - Tiết: 01 Dạy 8a:.... HƯớNG DẫN Sử DụNG SGK, TàI LIệU Và PHƯƠNG PHáP HọC Bộ MÔN. I/ Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. - Giúp học sinh biết cách sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học bộ môn. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng sử dụng đúng SGK, tài liệu nắm chắc phương pháp học môn Ngữ văn có hiệu quả. 3. Thái độ. - Từ đó học sinh thêm say mê, hứng thú và yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy:- SGK, tài liệu tham khảo. 2. Trò:- Đọc lời nói đầu SGK Ngữ văn 8 III Tiến trình tổ chức dạy - học. 2/ Bài mới. * Hoạt động 1. kiểm tra SGK, vở ghi của HS * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng SGK, tài liệu. GV: Giới thiệu cấu trúc SGK. HS:Đọc phần lời nói đầu SGK/ 9 GV: Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu GV: * Lưu ý: Mua, sử dụng tài liệu phải chọn lọc có hiệu quả. * Hoạt động 2: Hướng dẫn phương pháp học bộ môn Ngữ văn 8. GV Hướng dẫn học sinh phương pháp ghi chép bài trên lớp. + Cách ghi vở - Ghi thứ, ngày, tháng, - Tiết, - Đầu bài viêt chữ in hoa ( nửa dòng hoặc 2 ô ly), - Các đề mục gạch chân, - Kẻ hết bài, để cách một dòng sang bài khác, - Chữ viết đẹp, đúng chính tả, một màu mực. GV: Hướng dẫn phương pháp học trong 1 tiết học. - Ra vào lớp đúng giờ theo quy định, - Trong giờ học phải trật tự nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ theo hướng dẫn của GV, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Chỗ nào chưa hiểu hay thắc mắc cần giơ tay phát biểu ý kiến, không nói leo, nói chen lời người khác gây ồn ào trong lớp học. HS - Trao đổi bài theo nhóm, làm bài tập phải nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của GV hoặc nhóm trưởng. - Các giờ kiểm tra phải nghiêm túc không gian lận, chép bài của bạn. - Tham gia đầy đủ các buổi học phụ đạo, bồi dưỡng theo lịch của nhà trường ( Trường hợp cần thiết mới được nghỉ, nghỉ học phải xin phép và có chữ kí của cha mẹ). GV: Hướng dẫn HS phương pháp học ở nhà. - Soạn, chuẩn bị bài, học bài đầy đủ trước khi lên lớp theo đúng PP chương trình.( Không được sử dụng tài liệu tham khảo trong các giờ học - chỉ được nghiên cứu, tham khảo sử dụng ở nhà). GV * Hướng dẫn cách soạn bài. - Đối với văn bản: + Đọc kĩ văn bản, phần chú thích: Để nắm vững từ khó, tác giả, tác phẩm. + Đọc và trả lời câu hỏi phần đọc văn bản, phần luyện tập theo hiểu biết cá nhân. - Đối với phần Tiếng việt - Tập làm văn: + Đọc kỹ bài + Trả lời các câu hỏi theo câu hỏi SGK. + Viết các đoạn văn ở nhà theo yêu cầu của SGK. (Với môn Tập làm văn). I.Hướng dẫn sử dụng SGK,tài liệu: 1. Cấu trúc SGK Gồm 3 phần: - Văn học -Tiếng việt -Tập làm văn ( sgk/8) 2/ Yêu cầu về tài liệu. - Đủ SGK Ngữ văn 8 Tập 1+ 2. - Tài liệu tham khảo: Để học tốt Ngữ văn 8, Ngữ văn nâng cao 8, bồi dưỡng văn năng khiếu, các bài văn mẫu từ lớp 6 -> 8. II. Phương pháp học bộ môn Ngữ văn 8. 1. Trong giờ học trên lớp. a. Phương pháp ghi chép bài. b. Phương pháp thái độ đối với từng giờ học trên lớp. c. Phương pháp học ở nhà. Hoạt động 3: Củng cố. - GV nhấn mạnh nội dung tiết học. - Nhận xét, đánh giá ý thức học tập của học sinh. Hoạt động 4: Hướng dẫn. - Soạn văn bản: " Tụi đi học" tuần 1 - Tiết 2- Văn bản Tôi đi học Giảng:8a................. Thanh Tịnh I. Mức độ cần đạt: Giỳp HS cảm nhận được tõm trạng, cảm giỏc của nhõn vật tụi trong buổi tựu trường đầu tiờn trong một đoạn trớch truyện cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm. II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng 1 .Kiến thức : - Cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch tụi đi học. - Nghệ thuật miờu tả tõm lớ trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt của Thanh Tịnh. 2 . Kĩ năng : Đọc- hiểu đoạn trớch tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm. 3 . Thái độ : Biết phát huy và giữ gìn những tình cảm tuổi thơ tốt đẹp . III .Chuẩn bị : 1 .Thầy : soạn, sưu tầm tài liệu. 2 . Trò : Đọc, soạn văn bản . IV .Tiến trình dạy và học . Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị bài của HS Hoạt động 2: Bài mới Giới thiệu bài GV dành cho HS 1’ nhớ lại kỉ niệm đầu tiờn đi học của cỏc em. à GV gọi 1 hoặc 2 HS núi lại cảm giỏc đú. Hoạt động3 Hướng dẫn HS tỡm hiểu chỳ thớch, đọc văn bản. (?) Dựa vào chỳ thớch em hóy giới thiệu đụi nột về tỏc giả Thanh Tịnh? - Thanh Tịnh (1911 – 1988). Quờ ở Huế. ễng là tỏc giả của nhiều tập truyện ngắn, tập thơ như Quờ mẹ,... - Sỏng tỏc của Thanh Tịnh đậm chất trữ tỡnh, đằm thắm, ờm dịu. (?) Nờu vị trớ của tỏc phẩm? (?)Đoạn trớch được viết theo trỡnh tự nào? Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc, tỡm hiểu văn *Bước 1: Hướng dẫn đọc: Nhẹ nhàng, ờm dịu, cú cảm xỳc. à GV đọc 1 đoạn mẫu, sau đú gọi HS đọc tiếp, hướng dẫn HS cỏch đọc. à GV cho HS đọc lại từ khú. Chỳ ý cỏc từ ụng đốc, Lớp ba, lớp năm. * Bước 2: Tỡm hiểu thể loại: (?) Xột về mặt thể loại, cú thể xếp bài này vàokiểu loại văn bản biểu cảm hay vb’ nhật dụng, vỡ sao? Tỏc phẩm cú thể xếp vào kiểu vb’ biểu cảm vỡ toàn truyện là cảm xỳc tõm trạng của tg’ trong buổi tựu trường đầu tiờn. * Bước 3: Tỡm hiểu phương thức biểu đạt ? VB viết theo phương thức biểu đạt nào? * Bước 4: Tỡm hiểu bố cục VB. (?) Mạch truyện được kể theo dũng hồi tưởng của nhõn vật “tụi” theo trỡnh tự thời gian. Vậy ta cú thể chia vb’ này thành bao nhiờu đoạn? HS: chia thành 5 đoạn: - Đoạn 1 : Từ đầutưng bừng rộn rã: khơi nguồn nối nhớ - Đoạn 2 : Tiếp trên ngọn núi : Tâm trạng, và cảm giác của nhân vật tôi trên đường cùng mẹ tới trường. - Đoạn 3 : Tiếp trong các lớp: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trường. - Đoạn 4 : Tiếp chút nào hết: Tâm trạng của nhân vật tôi khi nghe gọi tên vào lớp . - Đoạn 5 : Tiếp Tôi đi học : Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi vào bàn học. Hoạt động 5: Hướng dẫn phõn tớch văn bản * Bước 1 : Tỡm hiểu đoạn 1 (?) Những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiờn trong đời được n.v Tụi nhớ lại vào thời điểm nào? HS: Thời điểm cuối thu, đầu thỏng 9, thời điểm khai trường. (?) Thời điểm này cảnh thiờn nhiờn, cảnh sinh hoạt ntn? HS: - Cảnh thiờn nhiờn: lỏ rụng nhiều, mõy bàng bạc. - Cảnh sinh hoạt: mấy em bộ đến trường. (?) Tại sao ngay thời điểm này tg’ lại nhớ đến kỉ niệm cũ? HS: Cú sự liờn tưởng tương đồng tự nhiờn giữa hiện tại và quỏ khứ. (?) Tỡm từ lỏy miờu tả tõm trạng, cảm xỳc của n.v Tụi khi nhớ lại kỉ niệm cũ? Nỏo nức, mơn man, tưng bừng, rộn ró. (?) Túm lại cảm giỏc của n.v Tụi khi nhớ về kỉ niệm là 1 cảm giỏc ntn? “Đú là những cảm giỏc trong sỏng nảy nở trong lũng” GV chốt : Bước 2: Tỡm hiểu những hồi tưởng của nhõn vật tụi. ( ?) Khụng khớ của ngày hội tựu trường được MT NTN ? ( trờn đường tới trường, trờn sõn trường, trong lớp học) HS : Phỏt hiện trong SGK GV : Nhận xột, bổ sung, chốt. I. Tỏc giả, tỏc phẩm. 1.Tỏc giả: ( SGK) 2. Tỏc phẩm: Được in trong tập Quờ mẹ (XB 1941) 3. Trỡnh tự sự việc trong đoạn trớch: từ thời gian và khụng khớ ngày tựu trường ở thời điểm hiện tại, NV tụi hồi tưởng về kỉ niệm ngày đầu tiờn đi học. II. Tỡm hiểu văn bản 1. Đọc, giải nghĩa từ ( SGK) 2. Thể loại:Truyện ngắn. 3. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm. 4.Bố cục : 5 phần III. Phõn tớch văn bản . A. Nội dung 1. Khơi nguồn kỉ niệm - Cảnh thiên nhiên: lỏ rụng nhiều, mõy bàng bạc.->Biến chuyển của cảnh vật sang thu. - Cảnh sinh hoạt: mấy em bộ rụt rố cựng mẹ đến trường Bằng việc sử dụng thành công các từ láy đã lột tả được tâm trạng của nhân vật tôi xảy ra trong quá khứ như vừa mới xảy ra trong hiện tại . 2. Những hổi tưởng của nhõn vật tụi a. Khụng khớ của ngày hội tựu trường -Trênđườngtới trường:hỏo hức -Trờn sõn trường: ai cũng vui tươi, sỏng sủa - Trong lớp học: trang nghiờm => Nỏo nức, vui vẻ nhưng cũng rất trang trọng. Hoạt động 6: Củng cố: Nhõn xột về bố cục của truyờn ngắn.Túm tắt trỡnh tự diễn biến tõm trạng nhõn vật tụi. Hoạt động 7. Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc lại văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học - Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất. - Soạn tiếp phần cũn lại: tõm trạng, cảm xỳc của NV tụi về thầy giỏo, trường lớp, bạn bà và những người xung quanh trong buổi tựu trường đầu tiờn. ==================================== tuần 1- Tiết 3- Văn bản Tôi đi học Giảng:8a................. Thanh Tịnh I. Mức độ cần đạt: Giỳp HS cảm nhận được tõm trạng, cảm giỏc của nhõn vật tụi trong buổi tựu trường đầu tiờn trong một đoạn trớch truyện cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm. II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng 1 .Kiến thức : - Cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch tụi đi học. - Nghệ thuật miờu tả tõm lớ trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt của Thanh Tịnh. 2 . Kĩ năng : Đọc- hiểu đoạn trớch tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm. 3 . Thái độ : Biết phát huy và giữ gìn những tình cảm tuổi thơ tốt đẹp . III .Chuẩn bị : 1 .Thầy : soạn, sưu tầm tài liệu. 2 . Trò : Đọc, soạn văn bản . IV .Tiến trình dạy và học . Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Những sự việc nào trong truyện Tụi đi học khiến NV tụi liờn tưởng về ngày đầu tiờn đi học của mỡnh? Em cú cảm nhận gỡ về khụng khớ cỏc ngày hội tựu trường mà em đó được tham dự? Hoạt động 2 Hướng dẫn phõn tớch nội dung ( tiếp) à GV gọi HS đọc lạivăn bản. (?) Trờn đường tới trường tõm trạng chỳ bộ được diễn tả NTN? “Buổi mai hôm ấy Mẹ tôi lắm tay tôi Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lầncó sự thay đổi lớn :hôm nay tôi đi học. (?) Em hóy tỡm những hỡnh ảnh chi tiết chứng tỏ tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bỡ ngỡ của n.v khi đứng giữa sõn trường? (GV gọi 2,3 HS tỡm chi tiết.) - “Ngụi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiờm lũng tụi đõm ra lo sợ vẩn vơ” - “Cảm thấy mỡnh chơ vơ những cậu bộ vụng về, lỳng tỳng như tụi cả.” - “Cỏc cậu cũng đang run run theo nhịp bước” (GV giảng): Từ tõm trạng hỏo hức, hăm hở trờn đường tới trường chuyển tõm trạng lo sợ vẩn vơ, rồi bỡ ngỡ ngập ngừng, e sợ và rồi khụng cũn cảm giỏc rụt rố nữa -> là sự chuyển biến rất hợp qui luật tõm lớ trẻ. Gv ? Tâm trạng, cảm xỳc của tôi khi nghe ông đốc đọc bản danh sách Hs mới vào như thế nào? lúng túng càng lúng túng hơn và lại rời tay mẹ nữa và khi thấy mọi người xung quanh khóc – tôi cũng khóc . (?) Tõm trạng của n.v Tụi khi bước vào chỗ ngồi lạ lựng ntn? (?) Ấn tượng của nhõn vật tụi về thầy giỏo, trường lớp, bạn bố trong buổi tựu trường đầu tiờn NTN? - Với thầy giỏo: hiền từ và trang nghiờm - Với bạn bố: quyến luyến. - Với những người người xung quanh: gần gũi, thõn thuộc. Hoạt động3: Phõn tớch nghệ thuật (?) Tỡm hỡnh ảnh so sỏnh nhà văn vận dụng trong truyện ngắn? HS: “Tụi quờn thế nào được ... bầu trời quang đóng” “í nghĩ ấy ... trờn ngọn nỳi” “Họ như con chim non ...” (?) Nhận xột những hỡnh ảnh so sỏnh ấy? (?) Nhận xột về yếu tố kể, miờu tả và bộc lộ cảm xỳc trong văn bản? GV : chốt : Nghệ thuật miờu tả tõm lớ trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự tinh tế, giàu cảm xỳc qua ngũi bỳt của Thanh Tịnh. Hoạt động 4. Tỡm hiểu ý nghĩa VB (?) Theo em sự cuốn hỳt của tỏc phẩm tạo nờn từ đõu? - Từ bản thõn tỡnh huống truyện, buổi tựu trường đầu tiờn trong đời đó chứa chan cảm xỳc thiết tha. - Từ tỡnh cảm trỡu mến của những người lớn đối với cỏc em nhỏ lần đầu tiờn đến trường. ( ?) Em cú suy nghĩ như thế nào mỗi khi nhớ về buổi tựu trường đầu tiờn của mỡnh ? GV : Giảng, bỡnh, chốt. Hoạt động 5 : Hướng dẫn tổng kết HS : Khỏi quỏt về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa cảu VB. GV : Khắc sõu kiến thức trọng tõm. III. Phõn tớch văn bản . A. Nội dung 1. Khơi nguồn kỉ niệm 2. Những hổi tưởng của nhõn vật tụi a. Khụng khớ của ngày hội tựu trường b.Tõm trạng, cảm xỳc, ấn tượng của nhõn vật tụi. - Trờn đường đến trường :Trang trọng, tự nhiờn, hỏo hức, hăm hở. - Khi đứng giữa sõn trường: Lo sợ vẩn vơ,... - Khi nghe ụng đốc gọi tờn vào lớp: đó lỳng tỳng càng lỳng tỳng hơn. Xuất hiện cảm giỏc lạ lựng. - Khi ngồi trong lớp đún nhận giờ học đầu tiờn: Cỏi gỡ cũng mới lạ và hay hay... -> Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin n.v Tụi nghiờm trang bước vào giờ học đầu tiờn. B. Nghệ thuật: - Miờu tả tinh tế, chõn thực diễn biến tõm trạng của ngày đầu tiờn đi học. - Sử dụng ngụn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hỡnh ảnh so sỏnh độc đỏo ghi lại dũng liờn tưởng, hồi tưởng của nhõn vật tụi. - Giọng điệu trữ tỡnh, trong sỏng. C. í nghĩa văn bản Buổi tựu trường đầu tiờn sẽ mói khụng thể nào quờn trong kớ ức của nhà văn Thanh Tịnh. V.Tổng kết: (Ghi nhớ - SGK9) Hoạt động 6. Củng cố: cốt truyện ( NV tụi hồi tưởng về kỉ niệm ngày đầu tiờn đi học); nhõn vật ( tụi); Sự kiện trong đoạn trớch ( Những sự việc khiờn NV tụi cú những liờn tưởng về ngày đầu tiờn đi học của mỡnh và những hồi tưởng của nhõn vật tụi) Hoạt động 7: Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc lại văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học - Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất. - soạn bài cấp độ khỏi quỏt nghĩa của từ ngữ . TUẦN1 - Tiết 4 Hướng dẫn đọc thờm CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ Thực hiện 8a:.. I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS: 1.Kiến thức: cấp độ khỏi quỏt về của nghĩa từ ngữ 2. Tư tưởng : Thụng qua bài học rốn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cỏi chung và cỏi riờng. 3. Kĩ năng : Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. II. Chuẩn BỊ: - GV: giỏo ỏn, SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng ( tr 22) - HS: Đọc nụi dung SGK. III. HOẠT ĐỘGN TRấN LỚP Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Giờ thiệu mục đớch giờ học. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thờm * Bước 1: Tỡm hiểu khỏi niệm. - HS đọc mục I ( SGK/ 10) (?)Em hóy giải thớch từ “khỏi quỏt”. Là chỉ tớnh chất chung thống nhất của 1 sự vật hiện tượng. -> GV ghi sơ đồ lờn bảng, giải thớch. (?) Nghĩa của từ “thỳ” rộng hay hẹp hơn nghĩa của cỏc từ “voi, hươu”? Rộng hơn nghĩa từ “voi, hươu”. (?) Nghĩa của từ “chim” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “tu hỳ, sỏo”? Hẹp hơn. (?) Tương tự nghĩa của từ “cỏ” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “cỏ rụ, cỏ thu”? Rộng hơn. (?) Cõu hỏi thảo luận ( bàn- 1 phỳt): Tại sao những từ ngữ đú được xem là nghĩa rộng? - HS thảo luận 3’, trả lời. - GV nhận xột, sửa chữa, thống nhất ý kiến Vỡ phạm vi nghĩa của từ “thỳ” bao hàm nghĩa từ “voi, hươu”. Từ “chim” bao hàm “tu hỳ, sỏo” Từ “cỏ” bao hàm “cỏ rụ, cỏ thu”. -> Tiếp tục GV cho HS quan sỏt sơ đồ hỏi tiếp. (?) Tương tự nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa từ “thỳ, chim, cỏ”? Tại sao? Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn nghĩa của từ “thỳ, chim, cỏ”. Vỡ phạm vi của từ “động vật” bao hàm cả 3 từ kia. - > Từ đú GV kết luận: (?) Vậy ntn được gọi là từ ngữ nghĩa rộng? -> Tiếp tục GV cho HS tỡm hiểu vd (?) Nghĩa của từ “thỳ, chim, cỏ” rộng hơn nghĩa của từ “voi, cỏ rụ, tu hỳ ...” nhưng đồng thời nú hẹp hơn nghĩa của từ nào? Hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”. (?) Vậy nhỡn lờn sơ đồ em hóy cho biết những từ nào được gọi là nghĩa hẹp? Từ “voi, hươu, tu hỳ, sỏo, cỏ rụ, cỏ thu” hẹp hơn từ “thỳ, chim, cỏ”. Từ “thỳ, chim, cỏ” hẹp hơn từ “động vật”. (?) Theo em ntn được gọi là từ ngữ nghĩa hẹp? -> GV cho cỏc từ “cõy, cỏ, hoa” và cho HS vẽ sơ đồ tỡm thờm từ nghĩa rộng, hẹp. (?) Qua tỡm hiểu em cú nhận xột gỡ về từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? HS: Đọc ghi nhớ ( SGK/ 10)- GV củng cụ, khắc sõu * Bước 2: hướng dẫn Luyện tập. -> GV gọi 1 HS đọc lại bt1. -> Cho HS suy nghĩa 2’ và gọi 2 em lờn bảng làm a, b -> GV nhận xột, bổ sung. > GV gọi 1 HS đọc lại bt2. -> Cho HS suy nghĩa 2’ và gọi 2 em lờn bảng làm a, b-> GV nhận xột, bổ sung I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: Xột sơ đồ Động vật Thỳ Chim Cỏ (voi,hươu,..) (tu hỳ, sỏo) (rụ,thu) Nghĩa của một từ ngữ cú thể rộng hơn (khỏi quỏt hơn) hoặc hẹp hơn (ớt khỏi quỏt hơn) nghĩa của từ ngữ khỏc. a. Từ ngữ nghĩa rộng: Một từ ngữ được xem là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đú bao hàm phạm vi của 1 số từ ngữ khỏc. Vd: Thỳ > voi, hươu ... (Nghĩa rộng) b. Từ ngữ nghĩa hẹp: Một từ ngữ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi từ ngữ đú được bao trựm phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khỏc. Vd: thỳ > voi, hươu (nghĩa hẹp) * Một từ ngữ cú nghĩa rộng đối với những từ ngữ này đồng thời cú thể cú nghĩa hẹp đối với 1 từ ngữ khỏc. Vd: Động vật > thỳ > voi, hươu. II. Luyện tập: 1. Sơ đồ thể hiện cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ: a. quần (quần đựi, dài) Áo (sơ mi, ỏo dài) Y phục b. Sỳng (trường, đại bỏc) Vũ khớ Bom (ba càng, bom bi) 2. Tỡm cỏc từ ngữ cú nghĩa rộng: Chất đốt; b. Nghệ thuật c.Thức ăn ; d. Nhỡn; e .Đỏnh. Hoạt độgn 4. Củng cố: GV cho HS đọc lại ghi nhớ. Hoạt độgn 5. Hớng dẫn học ở nhà: Tìm các từ ngữ thuộc cùng một phạm vi nghĩa trong một bài trong SGK sinh học ( hoặc vật lý ,Hoá học..) Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát về nghĩa của các từ ngữ đó. - Chuẩn bị bài mới : Trong lũng mẹ ( Nguyờn Hồng): Đọc Vb, chỳ thớch *, trả lời cỏc cõu hỏi phần đọc- hiểu ( SGK)
Tài liệu đính kèm: