CÂU NGHI VẤN (tt)
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh :
· Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng đề cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
· Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp
II.Chuẩn bị
1.GV: soạn giảng – phim trong
2.HS: chuẩn bị bài – vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra
3.Bài mới
Tiết 78 CÂU NGHI VẤN (tt) I. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh : Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng đề cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp II.Chuẩn bị 1.GV: soạn giảng – phim trong 2.HS: chuẩn bị bài – vở bài tập III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Gọi học sinh đọc đoạn trích a, b, c, d, e câu nào là câu nghi vấn? a. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc. b. Sự đe doạ c. Sự đe doạ d. Khẳng định e. Cảm xúc ngạc nhiên. -> Câu nghi vấn. ? Nhưng không dúng chức năng hỏi. Dùng chức năng khác? ? Vậy chức năng khác của câu nghi vấn dùng để làm gì? ? Dấu kết thúc những câu nghi vấn trên có phải bao giờ cũng là dấu hỏi không? ? Cho học sinh làm vào vở bài tập? ? Cho học sinh đọc bài tập 4? I. Bài học 1. Những chức năng khác - Trong nhiều trường hợp, câu nghivấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc... và không yêu cầu người đối thoại trả lời. Ví dụ: Sao! chân bạn sao thế -> Biểu lộ cảm xúc. 2. Nếu không dùng dể hỏi, thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, chấm than, dấu chấm lững. II. Luyện tập. 1. Trang 22 2, 3, 4 4. Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như Anh ăn cơm chưa? _ chào Cậu đọc sách đấy à? _ chào Em đi đâu đấy? _ làm quen Mối quan hệ giữa người nói và người quen 4. Củng cố Nhắc lại những chức năng khác của câu nghi vấn? 5. Dặn dò Về nhà hocï bài Soạn thuyết minh về một phương pháp cách làm.
Tài liệu đính kèm: