Tiết 31
Chương trình địa phương
A. Mục tiêu cần đạt
1-Kiến thức: Các từ ngữ đ/phương chỉ qhệ ruột thịt,thân thích.
2- Kỹ năng: Sử dụng từ ngữ đ/phương chỉ qhệ ruột thịt,thân thích.
3- Thái độ: Giáo dục HS sử dụng từ ngữ đ/phương cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
.B-Chuẩn bị:-GV:Soạn giáo án,bảng phụ.
-HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài trước ở nhà
.C- Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Bước 1 :
1-ổn định :
2- Kiểm tra bài cũ :
? Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết thế nào là từ ngữ địa phương ?
Đọc hai câu thơ sau: Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
? Hãy xác định trong VD trên từ nào là từ địa phương? từ nào là từ toàn dân?
- Từ địa phương: Bắp -> từ toàn dân: Ngô
* Bước 2: Bµi mới (GV thuyết trình)
NS 1/11/12 ND 4/11/12 Tiết 31 Chương trình địa phương A. Mục tiêu cần đạt 1-Kiến thức: Các từ ngữ đ/phương chỉ qhệ ruột thịt,thân thích. 2- Kỹ năng: Sử dụng từ ngữ đ/phương chỉ qhệ ruột thịt,thân thích. 3- Thái độ: Giáo dục HS sử dụng từ ngữ đ/phương cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .B-Chuẩn bị:-GV:Soạn giáo án,bảng phụ. -HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài trước ở nhà .C- Tổ chức các hoạt động dạy học : * Bước 1 : 1-ổn định : 2- Kiểm tra bài cũ : ? Bằng kiến thức đó học em hóy cho biết thế nào là từ ngữ địa phương ? Đọc hai cõu thơ sau: Vườn rõm dậy tiếng ve ngõn Bắp rõy vàng hạt đầy sõn nắng đào ? Hóy xỏc định trong VD trờn từ nào là từ địa phương? từ nào là từ toàn dõn? - Từ địa phương: Bắp -> từ toàn dõn: Ngụ * Bước 2: Bài mới (GV thuyết trỡnh) Hoạt động của GV-HS HĐ1:Hướng dẫn tỡm hiểu phần I MT: Nhận diện được từ ngữ đ/p với từ ngữ toàn dân. PP: phỏt hiện, tổng hợp.... GV trỡnh chiếu đoạn văn a,b,c HS theo dừi, quan sỏt theo nhúm thảo luận. ? Em hóy tỡm từ ngữ địa phương trong cỏc đoạn văn sau và chuyển từ địa phương sang từ toàn dõn tương ứng? - Nhúm 1: a - Nhúm 2: b - Nhúm 3: c -> cỏc nhúm trỡnh bày bảng phụ treo lờn bảng -> lớp nhận xột -> GV tổng hợp bằng trỡnh chiếu cả ba nhúm. ? Dựa vào cơ sỏ nào mà em xỏc định được cỏc từ ngữ trờn là từ địa phương? - dựa vào K/N từ địa phương - do giao lưu học hỏi mà ta biết được - dựa vào văn cảnh của cõu văn - từ địa phương khỏc từ toàn dõn ở ngữ õm và từ ngữ. HĐ2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu phần II * MT: Giỳp HS biết cỏch sử dụng từ ngữ địa phương hợp lớ. * PP: thụng hiểu, phỏt hiện, vấn đỏp... GV trỡnh chiếu tỡnh huống: Cú anh bộ đội người Bắc đến xin nước người Huế. Thấy một con chú nằm ngang đướng nờn hỏi chủ nhà: - con chú cú sao khụng, cụ Tư? - Con cứ đi, con chú khụng cú răng mụ. Anh bộ đội yờn tõm đi qua, khụng ngờ con chú xổ ra nhe răng sủa. Anh kờu lờn. - Răng con chú khiếp quỏ, thế mà cụ bảo nú khụng cú răng. ? Theo em vỡ sao anh bộ đội lại núi “Thế mà...răng” -> Vỡ anh bộ đội là người Bắc nờn khụng hiểu từ người Huế cú nghĩa là: Sao đõu. ? Qua tỡnh huống trờn em thấy từ địa phương cú mặt hạn chế và ưu điểm nào? - Hạn chế: gõy trở ngại cho việc giao tiếp giữa cỏc vựng miền - Ưu: Bổ sung ý nghĩa từ vựng cho từ toàn dõn, làm phong phỳ vốn từ toàn dõn; trong nghệ thuật sử dụng từ địa phương tạo sắc thỏi địa phương cho nhõn vật, cảnh vật. ? Từ đú em hóy tỡm từ xưng hụ và cỏch xưng hụ ở địa phương em và địa phương khỏc mà em biết? GV treo lược đồ việt Nam cho HS chọn một số vựng miền để xưng hụ. ? Từ đó hãy chỉ ra cách gọi của miền Bắc (Hà Nội), Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Bộ cho các từ sau : Cha, mẹ, anh đầu, chị đầu, bác ? Để phỏt huy mặ tớch cực và hạn chế tiờu cực của từ địa phương, theo em chỳng ta phải làm gỡ? - Phải phõn biệt được đặc điểm riờng của địa phương mỡnh so với ngụn ngữ toàn dõn (khụng lạm dụng từ địa phương) - Xõy dựng đỳng đắn thỏi độ với từ ngữ địa phương (xỏc định hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp) - Tỡm hiểu cỏch sử dụng từ địa phương vượt ra ngoài địa phương mỡnh. GV trỡnh chiếu lập bảng thống kờ từ địa phương – từ toàn dõn. Kiến thức cơ bản I. Nhận diện từ ngữ địa phương – từ toàn dõn: a, Từ ĐP Từ toàn dõn Thẹo sẹo lặp bặp lắp bắp Ba bố, cha b, Ba bố, cha Mỏ mẹ Kờu gọi Đõm trở thành Đũa bếp đũa cả núi trổng núi trống k vụ vào c, Lui cui lỳi hỳi Nắp vung Nhắm cho là Giựm giỳp núi trổng núi trống k Ba bố, cha II. Sử dụng từ ngữ địa phương: - Đại từ trỏ người: tui, choa -> tụi; tau -> tao; bầy tui -> chỳng tụi, mi -> mày... - Danh từ chỉ quan hệ thõn thuộc: bọ, thầy, tớa, ba -> bố; u, bầm, mạ ,mỏ -> mẹ; ả -> chị, eng -> anh... - Xưng hụ với thầy cụ: em,con -> thầy, cụ; - Xưng hụ với chị của mẹ: chỏu, bà, dỡ... - Xưng hụ với chồng của cụ: chỏu, chỳ, dươg.. * Bắc Ninh, Bắc Giang: - Cha : Gọi là thầy - Mẹ : U, bầm, bủ - Bác : Bá * Nam Bộ : - Cha : Ba, tía- - Anh cả : Anh hai - Chị cả : Chị hai - Mẹ : Má HĐ3:Hướng dẫn luyện tập MT: HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành,sưu tầm những bài văn,bài thơ..có sử dụng từ ngữ đ/p chỉ qhệ thân thích ruột thịt. PP: Sưu tầm,phân tích,thảo luận nhóm Bài tập : Sưu tầm và phân tích tác dụng những bài văn,bài thơ..có sử dụng từ ngữ đ/p chỉ qhệ thân thích ruột thịt. H/s làm,trình bày theo nhóm . * Bước 3:Hướng dẫn học ở nhà. - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương em . - Chuẩn bị bài : Lập dàn ý . biểu cảm ------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: