Tiết 119: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (luyện tập)
A- Mục tiêu bài học:
- Vận dụng được những kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học.
- Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí.
- Rèn kĩ năng sắp xếp trật tự từ đạt hiệu quả cao trg giao tiếp.
B- Chuẩn bị:
- Đồ dùng: bảng phụ.
C-Tiến trình tổ chức dạy - học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra:
Theo em việc sắp xếp trật tự từ trong câu có tác dụng gì ?
Tiết 119: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) A- Mục tiêu bài học: - Vận dụng được những kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học. - Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí. - Rèn kĩ năng sắp xếp trật tự từ đạt hiệu quả cao trg giao tiếp. B- Chuẩn bị: - Đồ dùng: bảng phụ. C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Theo em việc sắp xếp trật tự từ trong câu có tác dụng gì ? 3- Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Hs đọc hai đv trong sgk. -Trật tự các từ và cụm từ in đậm thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị ntn ? -Đv a nói về nội dung gì ? -Muốn phát huy đc tinh thần y.nc của ndân, thì người tuyên truyền phải làm gì ? -Đv b kể về việc gì ? Việc nào là chính, việc nào là phụ ? -Vì sao các cụm từ in đậm dưới đây đc đặt ở đầu câu ? -Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây ? -Tìm CN, VN của 2 câu bên ? -Câu a và b sau đây có gì khác nhau ? -Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đv bên dưới ? III-Luyện tâp: (tiếp theo). 1-Bài 1 (122): Trong các đtrích, hoạt động, trạng thái đc liệt kê theo thứ tự trc sau hoặc thứ bậc quan trọng (hđ chính, hđ phụ ): a-Đv nói về tinh thần y.nc và n.vụ tuyên truyền, v.động quần chúng phát huy tinh thần y.nc trg kháng chiến. -Phát huy tinh thần y.nc là một quá trình, bao gồm nhiều việc có qh chặt chẽ với nhau và để đạt đc hiệu quả thì khi tiến hành những việc đó phải theo một trình tự hợp lí: Muốn phát huy tinh thần y.nc, trc hết cần phải làm cho mọi người có nhận thức đúng về tinh thần y.nc, tức là cần phải giải thích tinh thần y.nc là gì và phải tuyên truyền tinh thần y.nc cho mọi người; trên c.sở đó mới có thể tổ chức, lãnh đạo để làm cho tinh thần y.nc của tất cả mọi người đc thực hành vào công việc y.nc, công việc kháng chiến. b-Các hoạt động đc xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn ra hằng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn; còn bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trg những phiên chợ chính. 2-bài 2 (122 ): Các cụm từ in đậm đc lặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn. 3-Bài 3 (123 ): a-Trật từ từ của những câu thơ in đậm phản ánh trình tự quan sát sự vật và dụng ý nhấn mạnh đặc điểm, trạng thái sự vật và tâm trạng của nhà thơ. Cách đảo trật tự từ như vậy tạo nên chất tạo hình của bài thơ. Nó giúp người đọc cảm nhận một cách rõ rệt nỗi buồn đến nao lòng của nhà thơ trc cảnh vật hiu hắt, vắng lặng ở Đèo Ngang. b-Đảo trật tự từ để nhấn mạnh vẻ đẹp của hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trg thời kì kháng chiến chống Pháp. 4-Bài 4 (123 ): a-Tôi / thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào. b-Tôi / thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa. -ở cả 2 câu, phụ ngữ của ĐT thấy đều là cụm C-V. Trong câu a, cụm C-V có CN đứng trc, nhằm nêu tên nv và m.tả hoạt động của nv. Trg câu b, cụm C-V làm phụ ngữ có VN đảo lên trc, đồng thời từ trịnh trọng (chỉ cách thức tiến hành hoạt động nêu ở ĐT) lại đặt trc ĐT. Cách viết ấy có tác dụng nhấn mạnh sự làm bộ làm tịch của Bọ Ngựa. -Chọn câu b, để điền vào chỗ trống. D- Hướng dẫn học bài: - Làm bài 5, 6 (123 ). - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô gic), (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần)
Tài liệu đính kèm: