Tuần 20
Tiết 73
Ngày soạn:06/01/2010
Nhớ rừng
Thế lữ
A. Mục tiêu cần đạt.
+ Giúp HS:
- Hiểu được sự mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường ,tù túng, giả dối , niềm khát khao tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước thầm kín của tác giả.
- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy sức truyền cảm của tác giả qua ngôn từ ,hình ảnh ,nhịp điệu thơ giàu chất trữ tình.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy: soạn giáo án- đọc TLTK.
2.Trò: chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy- học .
* ổn định tổ chức.
* Bài mới. ( 40 phút)
Học kì II. Tuần 20 Tiết 73 Ngày soạn:06/01/2010 Nhớ rừng Thế lữ A. Mục tiêu cần đạt. + Giúp HS : - Hiểu được sự mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường ,tù túng, giả dối , niềm khát khao tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước thầm kín của tác giả. - Thấy được bút pháp lãng mạn đầy sức truyền cảm của tác giả qua ngôn từ ,hình ảnh ,nhịp điệu thơ giàu chất trữ tình. B. Chuẩn bị. 1. Thầy : soạn giáo án- đọc TLTK. 2.Trò: chuẩn bị theo sgk. C. Tiến trình dạy- học . * ổn định tổ chức. * Bài mới. ( 40 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Đọc văn bản- Tìm hiểu chú thích. 1. Đọc văn bản. (5 phút) ? Theo em văn bản nên đọc theo giọng điệu như thế nào. 2. Tìm hiểu chú thích. (10 phút) a.Tác giả, tác phẩm. ? Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm. b. Giải thích từ ngữ khó. ? Hãy tìm và giải thích từ ngữ khó. II/ Tìm hiểu văn bản. 1.Cấu trúc. (5 phút) ? Tác giả mượn lời con hổ trong vườn bách thú nhằm mục đich gì. ? Vậy theo em văn bản được biểu đạt theo phương thức nào. ? Bài thơ gồm mấy đoạn. ? Nội dung tập trung vào mấy ý lớn. ?Hãy lựa chọn các đoạn trong bài cho phù hợp với những nội dung sau. A, Tâm trạng u uất ,căm hờn của con hổ trong cảnh bị giam cầm. B, Sự tái hiện về một thời oanh liệt của hổ. C, Chán ghét thực tại tầm thường, giả dối và lời nhắn gửi thống thiết đến giang sơn hùng vĩ. ? Theo em bài thơ có gì khác so với thơ cũ như thơ Đường luật chẳng hạn. 2. Nội dung văn bản. a. Tâm trạng căm hờn, u uất của hổ. ( 20 phút) ? Tâm trạng căm hờn, u uất của con hổ được miêu tả như thế nào. ? Sự đối lập ấy được thể hiện như thế nào. ? Em hiểu gì về chi tiết “Gậm một khối căm hờn” của con hổ. ? Lời xưng hô “ta” của con hổ cho ta thấy điều gì. ? Cùng với nỗi “căm hờn”, “u uất” con hổ còn có tâm trạng gì. ? Tâm trạng đó của con hổ gần gũi với tâm trạng của ai trong hoàn cảnh thực tại. Nỗi đau của người dân mất nước, nô lệ lúc bấy giờ. Nỗi u uất, căm hờn của chính người dân mất nước. Nỗi ngao ngán của người dân trong cảnh đời tăm tối ,u buồn trước cảnh nước mất nhà tan. Cả A,B,C. ?Giọng điệu đoạn thơ có gì đặc biệt. - Đọc theo giọng điệu ngao ngán, uất hận ở đoạn thơ đầu, nuối tiếc da diết và oán ghét thực tại tầm thường đau buồn của con hổ trong vườn bách thú. + Tác giả. - Thế Lữ (1907-1989) tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ. - Quê quán : ở Bắc Ninh. - Là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới chặng đầu (1932-1935). - Là cây bút dồi dào và tài năng nhất cùng các nhà thơ của phong trào Thơ mới đem lại chiến thắng vẻ vang trong cuộc giao tranh quyết liệt với thơ cũ. - Thế Lữ là người cắm lá cờ chiến thắng cho phong trào Thơ mới. - Thế Lữ được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2003. + Tác phẩm. - Bài thơ “Nhớ rừng” của ông mang nặng tâm sự căm hờn, u uất , niềm khát khao tự do mãnh liệt mà tha thiết qua lời con hổ trong vườn bách thú. + Chú ý các chú thích. - Các chú thích: 2,3,9,12,14 - Tung hoành: tự do hành động trong lãnh thổ của mình. - Trường ca: lời hát thành bài dài về số câu, số chữ. - Giả suối: bắt chước nước suối chảy. - Hoang vu : không có sự sống của con người, - Nêu tâm sự của con người. - Phương thức biểu cảm gián tiếp. - Gồm 5 đoạn. - Tập trung vào ba ý lớn. à HS thảo luận . - Tương ứng các nội dung: À Đoạn 1. Bà Đoạn 2,3. Cà Đoạn 4,5. - Không hạn định số câu, số chữ trong dòng trong bài. - Vần điệu không gò bó, cố định mà ào ạt, phóng khoáng tuỳ theo cảm xúc của tác giả. - Sự u uất ,ngao ngán ,căm hờn của hổ thể hiện sự đối lập giữa vẻ bề ngoài và thế giới nội tâm của mãnh hổ. - Bên ngoài: hình như vị chúa tể rừng xanh một thời đã hết thời hung dữ ,đập phá mà đã bất lực, cam chịu, mặc cho thân phận tụt xuống ngang cùng “bọn gấu dở hơi”. - Vị chúa tể rừng xanh một thời nạy như đã bị thuần hoá, cam chịu làm thứ đồ chơi. - Thực ra bên trong mãnh hổ vẫn ngùn ngụt ngọn lửa căm hờn, uất hận. - Câu thơ như diễn tả cái dằn vặt ,căm hờn của con hổ. - Nooix căm hờn như đúc lại thành khối không phải là “ngậm” mà là “gậm” nghĩa là không cam chịu, âm thầm ,dữ dội như nghiến nát, nghiền tan. - Cách xưng hô mang niềm kiêu hãnh của vị chúa tể đầy quyền uy .Đó là sức mạnh thiêng liêng kết tinh sức mạnh huyền bí sâu thẳm của núi rừng. - Cái nhìn đối với mọi đối tượng sung quanh vẫn là cài nhìn của kẻ bề trên. - Bộc lộ nỗi ngao ngán khôn cùng trong cảnh tù hãm. - Ngao ngán bởi còn nguyên đây sức mạnh oai linh của rừng thẳm mà đành bất lực. - HS thảo luận: (ý D). - Âm điệu vừa gầm gừ vừa tức giận, u uất của con hổ qua đại tù nhân xưng ngôi1 số ít “ta” để bộc lộ nỗi niềm của con người và cũng bộc lộ vị thế vốn có của mình. D. Củng cố. (3 phút) * Phân tích tâm trạng của con Hổ trongcũi sắt ở vườn bách thú. * Tâm trạng của Hổ nói lên điềi gì? E. Hường dẫn về nhà. ( 2 phút) * Học thuộc đoạn đầu bài thơ. * Cảm nhận của em về khối căm hờn của Hổ khi bị giam ở vườn bách thú để làm thứ đồ chơi. Tuần 20 Tiết 74 Ngày soạn:06/01/2010 Nhớ rừng Thế lữ A. Mục tiêu cần đạt. + Giúp HS : - Hiểu được sự mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường ,tù túng, giả dối , niềm khát khao tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước thầm kín của tác giả. - Thấy được bút pháp lãng mạn đầy sức truyền cảm của tác giả qua ngôn từ ,hình ảnh ,nhịp điệu thơ giàu chất trữ tình. B. Chuẩn bị. 1. Thầy : soạn giáo án- đọc TLTK. 2.Trò: chuẩn bị theo sgk. C. Tiến trình dạy- học . * ổn định tổ chức. * Kiểm tra ( 5 phút) ? Hãy đọc thuộc phần đầu của bài thơ nhớ rừng và nêu cảm nhận của em về tâm trạng của chúa sơn lâm? * Bài mới. (35 phút) Hoạt động của thầy HĐ của trò b. Hình ảnh giang sơn hùng vĩ một thời. ( 15 phút) ? Thời oanh liệt được tái hiện qua tâm trí của hổ bắt đầu bằng chi tiét nào. ? Hình ảnh ấy cho ta thấy điều gì. ? Cách dùng từ có gì đặc biệt và có tác dụng như thế nào. ? Giữa không gian ấy chũa sơn lâm xuất hiện như thế nào. ? Từ ngữ, lời thơ miêu tả chúa sơn lâm xuất hiện có gì đặc biệt. ? Tiếp đó là bức “chân dung tâm hồn” của vị chúa tể rừng xanh được dựng lên như thế nào qua bút pháp của tác giả. ? Bộ tranh tứ bình đó đã được hoạ lên như thế nào. ? Khổ thơ đã thể hiện nghệ thuật gì của ngôn từ. c. Nỗi ngao ngán, chán ghét thực tại và lời nhắn gửi tới nước non hùng vĩ xưa kia của hổ. ( 15 phút) ? Trước cảnh ấy thái độ của hổ ra sao. ? Cách ngắt nhịp và sắc thái từ ngữ có gì đáng chú ý. ? Hãy chỉ ra sự đối lập giưã hai cảnh tượng: nơi rừng núi xưa kia hổ ngự trị và cảnh vườn bách. Hãy lựa chọn tình huống đúng sau: Giữa cảnh tù túng, tầm thường, giả dối và cảnh tự do phóng khoáng. Tấm lòng son sắt, thuỷ chung với nòi giống, non nước. Là tiếng vang vọng sâu thẳm của tiếng lòng yêu nước của tác giả hoà chung với dân tộc, đất nước. Cả A,B,C. III/ Tổng kết. ( 5 phút) ? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Nghệ thuật . Nội dung. - HS tập đọc diễn cảm bài - Nỗi nhớ cảnh sơn lâm: bóng cả ,cây già, tiếng gió gọi ngàn, giọng nguồn hét núi. - Cảnh hùng vĩ ,đắm say đầy vẻ thâm nghiêm. - Hùng tráng với những âm thanh dữ dội. à Thể hiện sức sống mãnh liệt của núi rừng đầy bí ẩn. - Điệp từ: với. - Các động từ mạnh: goà, hét, thét. - Tác dụng: tạo cảnh rừng núi trở nên linh thiêng ,hùng vĩ có vẻ hoang vu, bí ẩn của nó. Gợi không khí oai hùng ,rùng rợn tạo nền cảnh cho chúa sơn lâm xuất hiện. - Đúng vào lúc tiếng gào thét của thiên nhiên lên đỉnh điểm dữ dội thì chúa sơn lâm xuất hiện. - Đầu tiên là bàn chân xuất hiện , sau đó là tấm thân xuất hiện từ từ lộ vẻ oai hùng và to lớn. à Như thước phim cận cảnh quay chi tiết sự xuất hiện của chúa sơn lâm qua vẻ đẹp mềm mại nhưng oai hùng. + Tả hình dáng tính cách. - Bước chân dõng dạc, lượn tấm thân, vờn bóng , mắt thần. - Những động từ: bước, lượn, vờn, quoắc Khiến vị chúa tể xuất hiện với tư thế vẻ oai phong, lẫm liệt, đầy sức mạnh. - Dựng lên “bức chân dung tâm hồn” bằng bộ tranh tứ bình có bố cục chặt chẽ và hoà sắc độc đáo. Đó là cuộc sống thật đặc biệt của vị chúa tể rừng xanh. + 4 cảnh được khắc hoạ: - Cảnh “đêm trăng vàng bên bờ suối”. - Cảnh “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn”. - Cảnh “bình minh cây xanh nắng gội”. - Cảnh những chiều lênh láng máu sau rừng. - Cấu tạo bởi 5 câu hỏi: nào đâu ở đầu câu và 4 câu xuất hiện từ ta đan xen thể hiện sự than tiếc và khẳng định quyền lực vô biên của mãnh hổ, địa vị chúa tể của muôn loài giữa chốn thảo hoa không tên không tuổi. + Dưới con mắt của hổ. - Vườn bách thú hiện ra tầm thường, giả dối. - Cảnh nhân tạo do người sắp đặt chứ không phải là cảnh tự nhiên của đại ngàn cao cả, âm u. - Vô cùng chán ghét vì nó đơn điệu, tẻ nhạt, khuôn mẫu, bắt chước. - Ngắt nhịp gấp. - Sắc thái giễu nhại qua các từ ngữ “len dưới nách”, “thấp kém”. à Đoạn thơ toát lên nỗi bực dọc, khinh thường, chán ghét cao độ về thực tại xung quanh. à Cảm hứng vươn tới cái đẹp, cao cả của thơ lãng mạn qua hình ảnh hổ. - HS thảo luận.(ý D). - HS tổng kết theo phần ghi nhớ(sgk). D. Củng cố ( 3 phút) * Phân tích hình ảnh của hổ thời quá khứ? * So sánh sự đối lập hình ảnh hổ thời quá khứ với thời hiện tại để thấy được tâm trạng của hổ. C. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) * Học thuộc bài thơ. * Phân tích tâm trạng của hổ ở từng phần. * Học thuộc phần ghi nhớ. Tuần 20 Tiết 75 Ngày soạn:06/01/2010 Câu nghi vấn A. Mục tiêu cần đạt. + Giúp HS : - Học sinh nắm được cấu tạo câu nghi vấn và phân biệt được câu nghi vấn với các câu khác. - Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn. B. Chuẩn bị. 1. Thầy : soạn giáo án- đọc TLTK. 2. Trò: chuẩn bị theo sgk. C. Tiến trình dạy- học. *ổn định tổ chức. *Bài mới. (40 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Đặc điểm hình thức và chức năng chính. (15 phút) Ví dụ:(sgk) Nhận xét. ? Trong đoạn trích trên câu nào được kết thúc bằng dấu hỏi. ? Những câu trên thuộc kiểu câu gì. ? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn. ? Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì. * Ghi nhớ.(sgk) II/ Luyện tập. (25 phút) 1. Xác định câu nghi vấn. 2. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi. 3. Có thể đặt dấu hỏi chấm 4. Phân biệt ý nghĩa và hình thức của hai câu sau. a. Anh có khoẻ không ? b. Anh đã khoẻ chưa? 5. Hãy cho biết sự khác nhau giưa hai tình huống sau : a. Bao giờ anh đi Hà Nội ? b. Anh đi Hà Nội bao giờ ? 6. Xét hai câu nghi vấn sau. - sgk. - HS đọc . - Sáng ngày người ta đấm u cơ đau lắm không? - Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? Hay là u thương chúng con đói quá? - Thuộc kiểu câu nghi vấn. - Kết thúc bằng dấu hỏi và các từ nghi vấn: (không ,thế làm sao, hay). - Dùng để hỏi. a.Chị khất tiền sưu đến mai phải không? b.Tại sao con người phải khiêm tốn như thế? c. Văn là gì?...chương là ... xúc chân thật của em. ? Hãy viết lại đoạn văn trên và trình bày trước lớp. Qua 3 bài thơ: cảnh khuya, khi con tu hú, quê hương. ? Em hãy phát triển các luận cứ. ? Có thể đưa các yểu tố biểu cảm nào? ? Em có thể đưa các yếu tố biểu cảm vào phần nào trong bài. I / Luyện tập trên lớp: Đề1: - Các luận điểm khá phong phú nhưng thiếu mạch lạc, sắp xếp còn lộn xộn. - Mở bài: Những chuyến tham quan du lịch đã giúp ích cho con người rất nhiều. - Thân bài: a/ Về hiểu biết: Cụ thể hơn, sâu sắc hơn những điều đã học bởi mắt thấy tai nghe. - Đem lại nhiều bài học , có thêm kinh nghiệm trong thực tế. b/ Về tinh thần: - Niềm vui cho bản thân. - Thêm yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. c/ Về thể chất: - làm ta thêm khoẻ mạnh có sức chịu đựng bền bỉ hơn. - Kết bài: Là hoạt động bổ ích mọi người cần tích cực tham gia. Bài 2: + Niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập vì được đI bộ, vì đI bộ ngao du đem lại cho cơ thể cho tâm hồn tác giả về Ê- min - Giọng điệu phấn chấn vui tươI, hồ hởi, các từ ngữ biểu cảm, cấu trúc câu cảm thán. “ ta han hoan biết bao, ta thích thũ biết bao” - Cảm xúc trước, trong, sau khi đi. miễn là cảm xúc phảI chân thật . - Cảm xúc dược thể hiện khá rõ trong đoạn văn qua từ ngữ: chắc các bạn vẫn chưa quên, không ai trong chúng ta kìm nổi một tiếng reo,tôI nhớ, tôI để ý thấy, lặng lẽ, rạng rỡ dần lên nỗi buồn tan đI, niềm sung sướng ấy + Đưa: biết bao nhiêu, kì diệu thay, có ai lai , làm sao có được _ HS. Bài 3. Chứng minh để thấy tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên, đất nước. _ Cảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng thấm đẫm tình người. - Cảnh thiên nhiên gắn liền với khát khoa tự do. - Cảnh thiên nhiên gắn bó với nỗi nhớ và tình yêu làng biển quê hương. + Đồng cảm ,chia sẻ, kính yêu, khâm phục, cùng bồn chồn rạo rực, cùng lo lắng băn khoăn, cùng nhớ tiếc bâng khuâng - Mở bài, thân bài, kết bài. D.Củng cố: ( 3 phút) Khi làm văn nghị luận em cần lưu ý điều gì? E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Xem lại bài và làm bài tập sau: Viết đoạn văn nghị luận đưa yếu tố biểu cảm vào trong bài văn được viết theo đề bài. “ Chứng minh rằng nhiều bài thơ em đã học như cảnh khuya của HCM, khi con tu hú của Tố Hữu và quê hương của Tế Hanh để thể hiện rõ tình cảm của các nhà thơ đối với thiên nhiên , đất nước.” Tiết :113 Ngày soạn:14/3/2010. Kiểm tra văn học (1 tiết) Mục tiêu cần đạt. Giúp HS củng cố lại kiến thức văn học cả nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật trong các tác phẩm văn học đã được học. Tích hợp với phần văn trong tất cả các tác phẩm văn học đã học và đọc thêm từ học kì II. Đồng thời tích hợp với tiếng Việt và các kiểu văn bản biểu cảm và nghị luận ( giảI thích và chứng minh). Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức phân tích tổng hợp, biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm, biết so sánh kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và kiểm tra tự luận bài viết ngắn. B.Chuẩn bị: Thầy:Ra đề phù hợp với đối tượng HS. Trò:HS học bài và chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra. C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (45 phút): Nội dung kiểm tra. Câu1:(2 điểm). Chép thuộc đoạn thơ thứ 3 trong bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ và nêu nội dung chính của đoạn. Câu 2: ( 3 điểm). Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ thời suy tàn trong bài thơ “ Ông đồ” của Vũ Đình Liên. Câu3: (3điểm) Hãy liệt kê các tác phẩm văn học nghị luận đã học ở kì 2 . Nêu điểm giống nhau về thể loại và điểm khác nhau về nội dung. Câu 4( 2 điểm). Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu theo lối diễn dịch với câu chủ đề “ Trần Quốc Tuấn có lòng nhiệt huyết yêu nước”. D.Củng cố: Hết giờ giáo viên thu bài, nhận xét giờ làm bài kiểm tra của HS. E. Hướng dẫn về nhà. Chép lại đề bài và làm lại vào vở bài tập tiết sau GV kiểm tra. Tiết :114 Ngày soạn:14/3/2010. Lựa chọn trật tự từ trong câu Mục tiêu cần đạt. HS nắm được mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý nghĩa của câu. Rèn kĩ năng vận dụng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả giao tiếp. B.Chuẩn bị: Thầy: Soạn bài, bổ sung thêm bài tập và bảng phụ. Trò: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Thế nào là hội thoại? Trình bày lượt lời trong hội thoại.? Bài mới: ( 35 phút). HS đọc đoạn trích trong SGK Bảng phụ: Câu: Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xáI cũ. ? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu. ? Tại sao tác giả lại chọn trật tự từ như trong đoạn trích. ? Hãy thử chọn một trận tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy. ? Hs đọc ghi nhớ trong SGK. GV: Mỗi cách thay đổi trật tự từ đều đem lại hiệu qủa riêng. BT: Hãy sắp xếp trật tự câu:Nó bảo sao không đến. HS đọc phần1. ? Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ ( in đậm ) trong các câu. A1- Thể hiện thứ tự trước sau của hành động. A2 – Thể hiện thứ tự trước sau của hành động. B1- Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật( cai lệ đến người nhà lí trưởng) và thứ tự xuất hiện các nhân vật. B2- Thể hiện thứ tự tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song, người nhà lí trưởngtay thước và dây thừng. ? Đọc (2) So sánh I/ Nhận xét chung (10 phút) HS đọc. HS làm. HS: Có thể nhẩn mạnh vị thế XH của Cai lệ. Có thể để nhấn mạnh tháI độ hung hãn của cai lệ , tạo liên kết câu và tạo nhịp điệu câu. HS: HS. II/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. A1/ Đùng đùng cai lệanh Dậu. A2/ Chị Dậu xám mặthắn. B1: Run rẩytiến vào. B2: với roi song dây thừng. D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Tuần: 30 Tiết :111 Ngày soạn:8/3/2010. Hội thoại (tiếp) Mục tiêu cần đạt B.Chuẩn bị: Thầy: Trò: C. Tiến trình Dạy và Học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra (5 phút): Bài mới: ( 35 phút). D.Củng cố: ( 3 phút) E. Hướng dẫn về nhà.(2 phút)
Tài liệu đính kèm: