Giáo án môn Ngữ văn 8 - Bài 20: Câu cầu khiến - Năm học 2022-2023

Giáo án môn Ngữ văn 8 - Bài 20: Câu cầu khiến - Năm học 2022-2023

CÂU CẦU KHIẾN, CÂU PHỦ ĐỊNH

I. Mục tiêu

1. Năng lực: Chỉ ra các đặc điểm, chức năng của câu cầu khiến, câu phủ định; biết sử dụng câu cầu khiến, câu phủ định phù hợp.

Sử dụng câu cầu khiến, câu phủ định trong giao tiếp.

2. Phẩm chất: Có ý thức sử dụng và sử dụng đạt hiệu quả.

3. Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi:

- Hiểu, chỉ ra được các đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến; vận dụng kiến thức tạo lập đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến.

II. Thiết bị dạy học/ học liệu

- Giáo viên: Máy chiếu, máy tính.

- Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết 80.

III. Tổ chức các hoạt động

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng nào khác? Lấy VD minh họa?

 Hs trình bày. Nhận xét, đánh giá.

 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập

- Mục tiêu: Nêu vấn đề bài học, tạo hứng thú học tập.

+ GV đưa VD: Trật tự đi!

Câu trên dùng để làm gì? -> Hs chia sẻ: Đề nghị, yêu cầu.

+ GV: Theo mục đích nói câu như trên người ta gọi là kiểu câu gì? Nó có đặc điểm, chức năng ntn? Dựa vào đâu để nhận biết kiểu câu này?

 

docx 4 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 - Bài 20: Câu cầu khiến - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/2/2023
Ngày giảng: 4/2/2023
BÀI 19 - TIẾT 78
CÂU CẦU KHIẾN, CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Mục tiêu
1. Năng lực: Chỉ ra các đặc điểm, chức năng của câu cầu khiến, câu phủ định; biết sử dụng câu cầu khiến, câu phủ định phù hợp.
Sử dụng câu cầu khiến, câu phủ định trong giao tiếp.
2. Phẩm chất: Có ý thức sử dụng và sử dụng đạt hiệu quả.
3. Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi:
- Hiểu, chỉ ra được các đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến; vận dụng kiến thức tạo lập đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến.
II. Thiết bị dạy học/ học liệu
- Giáo viên: Máy chiếu, máy tính.
- Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết 80.
III. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng nào khác? Lấy VD minh họa?
 	Hs trình bày. Nhận xét, đánh giá.
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập 
- Mục tiêu: Nêu vấn đề bài học, tạo hứng thú học tập. 
+ GV đưa VD: Trật tự đi!
Câu trên dùng để làm gì? -> Hs chia sẻ: Đề nghị, yêu cầu..
+ GV: Theo mục đích nói câu như trên người ta gọi là kiểu câu gì? Nó có đặc điểm, chức năng ntn? Dựa vào đâu để nhận biết kiểu câu này?
Ho¹t ®éng cña GV và HS
Néi dung chÝnh
* HĐ 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu hình thức, chức năng của câu cầu khiến, câu phủ định. Lấy được ví dụ minh họa.
Câu cầu khiến
Đặc điểm hình thức
Chức năng
1. Thôi đừng lo lắng.
- Cứ về đi.
Đừng
Đi
- Khuyên bảo.
- Ra lệnh
2. Đi thôi con.
Thôi
- Yêu cầu
HS HĐCĐ (2’) y/c 3.a TL/20 – báo cáo, chia sẻ
 (Gv yêu cầu chỉ câu cầu khiến, dấu hiệu nhận biết,
 chức năng của nó)
GV nhận xét kết luận
HS HĐ cá nhân (1’) y/c 3b TL/26 – chia sẻ
GV nhận xét kết luận 
Nhận xét cách đọc ở 2 câu và chức năng...
1) Mở cửa - trả lời câu hỏi Câu trần thuật.
2) Mở cửa! - Có ngữ điệu yêu cầu
-> đề nghị, ra lệnh (Câu cầu khiến)
HS HĐ chung cả lớp: y/c 3.c TL/20 – chia sẻ
GV nhận xét kết luận 
- Ghi nhớ ( SGK cũ)
HS đọc BT1 – HĐcặp đôi (3’- chia sẻ) 
GVKL:
Lấy ví dụ về câu phủ định?
HĐCN
Nó không giỏi toán.
HS hđ cá nhân (2’) hoàn thành phiếu học tập về đặc điểm hình thức, chức năng câu phủ định?
Hs chia sẻ, nhận xét. Gv chốt:
HĐ 3: Luyện tập
* Mục tiêu: Giải quyết được yêu cầu bài tập
HS HĐ cá nhân: y/c 2.a TL/21 – chia sẻ
GV nhận xét, chữa, đánh giá.
c) CN: chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều (dạng ngôi gộp, có cả người đối thoại)
- Thay đổi CN: Nay các anh đừng làm..
Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu: trong số người tiếp nhận lời đề nghị không có người nói, chỉ có người nghe.
-> GV lưu ý HS : khi sử dụng câu cầu khiến, cần chú ý đến hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng CN sao cho phù hợp.
- Câu cầu khiến thường có CN chỉ người đối thoại hoặc 1 nhóm người trong đó có người đối thoại. Khi CN vắng mặt, ta vẫn biết chỉ người đối thoại- người tiếp nhận câu cầu khiến..
HS HĐ cá nhân (10’): giải quyết y/c 2.b TL/22 vào giấy kiểm tra.
Gv thu bài.
Gv: làm đúng cả ý (1, (2) được 5,0 điểm (mỗi ý được 2,5 điểm); làm đúng ý (3) được 3,0 điểm. Trình bày khoa học được 1,0 điểm. Tổng 9,0 điểm.
Gv: Chú ý trường hợp 3, tình huống được miêu tả trong truyện và hình thức vắng mặt CN trong 2 câu này có liên quan gì đến nhau không?
- Có. Trong tình huống cấp bách, gấp gáp đòi hỏi người có liên quan phải hành động nhanh và kịp thời -> câu cầu khiến phải ngắn gọn, vì vậy CN chỉ người tiếp nhận thường vắng mặt.
 Câu cầu khiến càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh.
Gv hd hs về nhà hoàn thiện bài tập 3 vào vở.
Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập.
HĐ cá nhân -chia sẻ
Nhận xét, chữa:
Hs đọc và xác định yêu cầu bt.
HS làm bài cá nhân, chia sẻ.
Gv nhận xét, chữa:
Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập.
HĐ cá nhân -chia sẻ
Nhận xét, chữa:
Gv phân tích cụ thể:
Ví dụ, không ai lại nói:
Dế Choắt chưa dậy được nữa.
Thưa cô, em mệt nên chẳng làm bài tập ạ!
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Bài tập (TL/20)
* Bài tập a: 
* Bài tập b: 
2. Kết luận
- Đặc điểm hình thức: 
+ Có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,.. đứng trước hoặc: đi, thôi, nào,.. đứng sau từ biểu thị nội dung cầu khiến. 
+ Hoặc có kiểu ngữ điệu đặc trưng, nhấn giọng ở những từ biểu hiện nội dung cầu khiến.
- Chức năng: Khuyên bảo, ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, ra lệnh.
II. §Æc ®iÓm h×nh thøc vµ chøc n¨ng
1. Bµi tËp (TL, tr 32)
- Câu 1: khẳng định việc An đi đá bóng
- Câu 2,3,4: xác nhận không có việc An đi đá bóng
- C¸c c©u 2,3,4 cã chøa c¸c tõ: kh«ng, chưa, ch¼ng -> tõ phñ ®Þnh.
-> Câu phủ định
2. Kết luận
- Hình thức: Câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, chả, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có),..
- Chức năng: Câu phủ định dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó hoặc phản bác một ý kiến, một nhận định.
III. Luyện tập
1. Bài tập 2a TL/21: Xác định câu cầu khiến thông qua đặc điểm hình thức.
- Đặc điểm hình thức: có từ cầu khiến (hãy, đi, đừng)
(1) Vắng chủ ngữ: Chủ ngữ chỉ người đối thoại ( dựa vào ngữ cảnh biết đó là Lang Liêu).
- Thêm CN: Con hãy lấy gạo...
ý nghĩa câu không thay đổi mà chỉ làm cho đối tượng tiếp nhận rõ hơn và lời y/c nhẹ hơn, t/cảm hơn.
(2) CN: ông giáo, ngôi thứ 2 số ít.
- Bỏ CN: Hút trước đi :
-> ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn.
2. Bài tập 2b( TL/22): Xác định câu cầu khiến. Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến giữa những câu đó.
(1) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
- Từ ngữ cầu khiến: đi. Vắng chủ ngữ.
(2) Các em đừng khóc.
-Từ ngữ cầu khiến: đừng. Có chủ ngữ.
(3) Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!
- Không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến. Vắng chủ ngữ.
3. Bài tập 2c ( TL/22): So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu cầu khiến:
- Giống nhau: đều là câu cầu khiến, có từ cầu khiến " hãy".
- Khác nhau:
1) Có CN, ngôi 2 số ít: ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ t/cảm của người nói đối với người nghe.
2) Vắng CN, ngữ điệu mang t/chất ra lệnh.
4. Bài tập C2/TL, tr33
a. Nh÷ng c©u cã tõ ng÷ phñ ®Þnh:
+ Kh«ng ph¶i, nã chÇn chÉn như c¸i ®ßn cµn
+ §©u cã! 
b. Mấy ông thầy bói xem voi dùng câu phủ định để:
- Ph¶n b¸c ý kiÕn, nhËn ®Þnh cña người ®èi tho¹i. (C©u phñ ®Þnh b¸c bá)
5. Bài tập C3/TL, tr33
Các câu phủ định đều dùng để biểu thị ý phủ định, điều đó đúng hay sai? Giải thích.
a: Đ Vì ưu tiên giáo dục là hàng đầu. 
b: Đ Vì nó không trách cụ. 
c: S Vì nó có hiểu những điều cô nói.
d: S Vì ai cũng có những kỉ niệm
e: Đ Vì tôi chưa nói được những lời nói yêu mẹ.
6. Bài tập C4/TL, tr33
Không thể điền bất kì từ phủ định (không, chưa, chẳng) vào chỗ trống trong các câu đã cho. Vì nghĩa của câu không hợp lí.
4. Cñng cè: Đặc điểm hình thức, chức năng của câu cầu khiến? Cho ví dụ.
Hs chia sẻ. Gv nhận xét, nhấn mạnh.
5. H­íng dÉn häc bµi: 
* Bµi cò: Häc kết luận. Hoàn thiện bài tập.
* Bµi míi: Tìm hiểu về câu cảm thán, câu trần thuật (Tài liệu trang 25, 26)
- Dạy học theo phương pháp lớp học đảo ngược.
- Giáo viên gửi đường link:
+ https://youtu.be/ZFejEh9-qJo
+ https://youtu.be/8xni38FoZCA
- Học sinh xem video và trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?
+ Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật?
- Gv hướng dẫn học sinh ghi bài theo cấu trúc: 
Tiết 79: Câu cảm thán và câu trần thuật
I. Câu cảm thán
1. Bài tập
2. Kết luận
II. Câu trần thuật
Bài tập
Kết luận
III. Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_ngu_van_8_bai_20_cau_cau_khien_nam_hoc_2022_2023.docx