Tiết 66+67
KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- HS phát huy được khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng ở 3 phần: Văn - Tiếng việt – Tập làm văn của môn học ngữ văn trong một bài kiểm tra.
2. Kĩ năng:
- RKN tổng hợp kiến thức, biết vận dụng phương thức thuyết minh hoặc phương thức tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm trong 1 bài viết.
3. Thái độ.
- GD tinh thần tự giác, tích cực và có ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Đề kiểm tra (foto)
- HS: Giấy kiểm tra
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phân tích, tổng hợp
Soạn: 15/12/2009 Ngữ văn - Bài 17 Giảng: 23/12/2009 Tiết 66+67 Kiểm tra tổng hợp học kì I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - HS phát huy được khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng ở 3 phần: Văn - Tiếng việt – Tập làm văn của môn học ngữ văn trong một bài kiểm tra. 2. Kĩ năng: - RKN tổng hợp kiến thức, biết vận dụng phương thức thuyết minh hoặc phương thức tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm trong 1 bài viết. 3. Thái độ. - GD tinh thần tự giác, tích cực và có ý thức học tập. II. đồ dùng: - GV: Đề kiểm tra (foto) - HS: Giấy kiểm tra III. phương pháp: - Phân tích, tổng hợp IV. tổ chức giờ học. 1 ổn đinh (1’). 2. Kiểm tra (89’): đề chung của tổ (bộ đề) 3. Củng cố: GV thu bài và nhận xét giờ làm bài kiểm tra. 4. HDVN. - Xem lại toàn bộ kiến thức có liên quan đến bài kiểm tra và tự xây dựng đáp án. - Chuẩn bị: Tìm hiểu các vấn đề về xã hội , môi trường, danh lam thắng cảnh và phong tục tập quán ở địa phương em. + Sưu tầm theo nhóm. Soạn: Tiết 68 Giảng: Chương trình địa phương (phần văn) I. mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS vận dụng các kiến thức về các chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học ở các khối lớp 6,7,8 để tìm hiểu các vấn đề về môi trường và xã hội ở địa phương em. 2. Kĩ năng. - RKN phân tích, tổng hợp và bày tỏ ý kiến phát biểu cảm nghĩ về một vấn đề ở địa phương. 3. Thái độ. - HS có ý thức quan tâm, giữ gìn xây dựng quê hương. II. đồ dùng. - Gv: Tư liệu về một số vấn đề về MT và xã hội ở địa phương. - HS: Bài thuyết minh theo từng chủ đề. III. phương pháp. - Phân tích, tổng hợp, thống kê, thu thập tư liệu IV. tổ chức giờ học. 1. ổn định (1’). 2. Kiểm tra (3’): GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới. Họat động của GV và HS T/g Nội dung cơ bản * HĐ1: Khởi động. - Mục tiêu: HS có tâm thế thoải mái và hứng thúkhi tiếp cận kiến thức mới và định hình về nội dung bài học sẽ tiếp thu trong giờ học. - Cách tiến hành: GV nêu vai trò, ý nghĩa, tác dụng của tiết học CTĐP -> dẫn dắt vào bài mới. * HĐ2: GVHDHS tìm hiểu nội dung bài học. - Mục tiêu: HS trình bày được các vấn đề về môi trường, xã hội ở địa phương. - Cách tiến hành: GV yêu cầu lần lượt HS các tổ thảo luận, thống nhất các vấn đề đã tìm hiểu -> Cử đại diện trình bày trước lớp theo các chủ đề. - Gv và HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung, đánh giá và cho điểm. - GV liên hệ hiện tượng học sinh còn chơi điện tử, đánh bi-a * HĐ3: HDHS Luyện tập. - Mục tiêu: HS xác định được yêu cầu và giải được bài tập. - Cách tiến hành: GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - HS vận dụng các phương pháp thuyết minh để viết bài -> Gv gọi 2 -> 3 học sinh đọc bài. - HS nhận xét, bổ sung, GV chốt và cho điểm. 1’ 25’ 15’ I. Một số vấn đề về môi trường và xã hội ở địa phương. 1.Về môi trường. - Môi trường đang bị tàn phá và ô nhiễm nặng nề do tác nhân của con người gây lên: chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy, vứt rác thải bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước, đường phố bụi bặm, khai thác quặng trái phép 2. Các tệ nạn xã hội ở địa phương. - Cơ bản đảm bảo an toàn, an ninh. - Còn hiện tượng trộm cắp, cờ bạc, ma tuý, mại dâm 3. Thiên nhiên và danh lam thắng cảnh. - Suối Nạm Mả, Thác Nậm Dạng, suối Liêm Phú 4. Văn hoá và phong tục tập quán ở địa phương. - Làm nhà sàn để ở. - Làm bánh vào các dịp lễ, Tết. - Tổ chức các trò chơi dân gian: Ném còn, đánh lẹ - Hát then, xuống đồng II. Luyện tập. * Bài tập: Thuyết minh về một nét đẹp văn hoá ở địa phương em. 4. Củng cố: GV khái quát nội dung bài học, nhấn mạnh một số vấn đề nóng bỏng ở địa phương. 5. HDVN. - Tiếp tục sưu tầm và tìm hiểu các vấn đề về môi trường và xã hội ở địa phương em. - Chuẩn bị: Chương trình địa phương (phần TV) – Bài 34 + Đọc trước nội dung bài học và trả lời câu hỏi. Soạn: Giảng: Tiết 69: chương trình địa phương (phần tiếng việt) I. mục tiêu 1. Kiến thức. - HS ôn tập và củng cố lại toàn bộ kiến thức về đại từ xưng hô. 2. Kĩ năng. - RKN sử dụng đại từ xưng hô (địa phương) phù hợp với từng hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ. - HS có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương đúng lúc, đúng chỗ. II. đồ dùng. - Gv: bảng phụ, tư liệu về từ ngữ địa phương. - HS: Sưu tầm đoạn văn, thơ viết về địa phương III. phương pháp. Phân tích, nêu vấn đề, tổng hợp, đàm thoại IV. tổ chức giờ học. ổn định (1’). Kiểm tra (3’): GV kiểm tra kết quả sưu tầm của HS. Bài mới. Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung cơ bản * HĐ1: Khởi động. - Mục tiêu: HS có tâm thế thoải mái và hứng thú khi tiếp cận kiến thức mới và định hình về nội dung bài học sẽ tiếp thu trong giờ học. - Cách tiến hành: Gv nêu mục tiêu và ý nghĩa của giờ học, dẫn dắt vào bài mới. * HĐ2: HDHS làm bài tập. - Mục tiêu: HS xác định được yêu cầu và giải được các bài tập. - cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập. H: Xác định từ ngữ xưng hô trong các đoạn trích và cho biết những từ đó thuộc loại nào? - HS trả lời, Gv khái quát. H: Tìm từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và các đị phương khác? HS suy nghĩ trả lời, Gv khái quát. - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. H: Từ xưng hô địa phương có thể được sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp nào? H: Khi nào không sử dụng từ ngữ địa phương khi giao tiếp? 1’ 35’ * Bài tập 1. a. u (mẹ) b. Mợ (mẹ) -> Biệt ngữ xã hội. * Bài tập 2: Từ ngữ xưng hô ở các địa phương. - Nghệ tĩnh: - Huế: - Nam Bộ: - Bắc Bộ: * Bài tập 3. - Từ địa phương được dùng trong phạm vi giao tiếp. + ở địa phương. + Trong gia đình, gia tộc, bản làng, thôn xóm + Người cùng quê gặp nhau. - Từ địa phương dùng trong tác phẩm văn chương để tạo màu sắc địa phương. - Không được dùng trong các hoạt động giao tiếp quốc gia (các hoạt động có nghi thức quan trọng). - Các hoạt động giao tiếp với người không cùng tiếng địa phương. 4. Củng cố (3’). - Gv khái quát nội dung bài học. 5. HDVN (2’): Ôn tập toàn bộ nội dung bài học. - Chuẩn bị: Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức. + Giờ sau trả bài kiểm tra tiếng việt. Soạn: 13/12/2009 Tiết 70 Giảng: /12/2009 Trả bài kiểm tra tiếng việt I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thông qua tiết trả bài, học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học về phân môn Tv trong chương trình Ngữ văn 8. Từ đó nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả bài làm của mình để có hướng khắc phục khuyết điểm, sửa chữa lỗi còn mắc. 2. Kĩ năng: - RKN dùng từ, đặt câu và viết đoạn văn. 3. Thái độ: - HS nhận thấy những ưu, nhược điểm và khắc phục những nội dung còn thiếu sót để bài kiểm tra sau đạt kết quả cao. II. đồ dùng: - GV: bảng phụ (Thống kê một số lỗi sai cơ bản) - HS: Đáp án bài kiểm tra. III. phương pháp: - Phân tích, nêu vấn đề, thống kê, tổng hợp. IV. tổ chức giờ học. 1. ổn định (1). 2. Bài mới. Hoạt động của Gv và học sinh Tg Nội dung cơ bản * HĐ1: Khởi động. - Mục tiêu: HS có tâm thế thoải mái và hứng thú khi tiếp cận kiến thức và định hình về nội dung bài mới sẽ tiếp thu trong giờ học. - cách tiến hành: GV nêu mục đích, ý nghĩa của tiết trả bài và đẫn dắt vào bài mới. * HĐ2: Gv chữa, trả bài kiểm tra. - Mục tiêu: Thông qua tiết trả bài, học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học về phân môn Tv trong chương trình Ngữ văn 8. Từ đó nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả bài làm của mình để có hướng khắc phục khuyết điểm, sửa chữa lỗi còn mắc. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: GV cùng học sinh nhắc lại đề bài và xây dựng phương án trả lời. GV gọi Hs lên bảng đặt câu -> gọi HS khác nhận xét. - GV củng cố và khắc sâu (Gv đưa VD để HS tham khảo). - HS dựa vào nội dung bài học về phép nói quá để đặt các thành ngữ theo yêu cầu (mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm). - Hs vận dụng vào thể loại văn thuyết minh để có thể viết được đoạn văn theo yêu cầu. - Gv đưa ra đoạn văn mẫu để Hs tham khảo (Gv sử dụng bảng phụ). Ngô Tất Tố (1893-1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, ngọi thành Hà Nội); xuất thân là một nhà nho gốc nông dân. Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo nổi tiếng với rất nhiều bài báo mang khuynh hướng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước CM. Sau CM, nhà văn tận tuỵ trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp. Ngô Tất Tố được ngà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT (năm 1996). Tac sphẩm chính của ông: Các tiểu thuyết Tắt Đèn (1939), Lũu chõng (1940); các phóng sự Tập án cái đình (1939), Việc làng (1940) - HS đựa vào những kiến thức về các loại dấu câu để nêu công dụng của từng loại dấu câu đã sử dụng. - GV nhận xét ưu và nhược điểm. * Ưu điểm: - Phần trắc nghiệm: Cơ bản HS làm đúng và nắm chắc được kiến thức. - Phần tự luận: Hầu hết các em biết đặt câu đúng với yêu cầu của đề bài. + Bài viết rình bày khoa học, hợp lí, lô gíc. + Viết được đoạn văn có sử dụng các dấu câu hợp lí. * Nhược điểm: - Trắc nghiệm: Còn một số em chưa nắm chắc kiến thức và chưa đọc kĩ yêu cầu của đề. - Tự luận: Bài viết còn sai chính tả, trình bày chưa khoa học, dùng dấu câu chưa phù hợp và chưa đúng với yêu cầu của đề bài + HS còn nhầm lẫn thành ngữ với các câu tục ngữ và ca dao. + HS đặt câu nội dung chưa phong phú. - GV sử dụng bảng phụ thống kê một số lỗi sai cơ bản của học sinh -> Gv cùng HS chữa lỗi. GV trả bài, HS đối chiếu với phần Gv chữa. - Gv gọi điểm. 1’ 20’ 15’ I. Đề bài. II. Đáp án. A. Trắc nghiệm (3 điểm). (Bộ đề) B. Tự luận (7 điểm). Câu 1: Đặt câu Vì trời mưa to nên đường rất trơn. Tuy nhà Lan nghèo nhưng bạn ấy rất chăm học. Câu 2: Đặt câu có sử dụng thành ngữ dùng phép nói quá. VD: Khỏe như voi. Đen như cột nhà cháy Đẹp như tiên Câu 3: Viết đoạn văn thuyết minh (chủ đè tự chọn) có sử dụg dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. III. Nhận xét chung. 1. Ưu điểm: 2. Nhược điểm IV. Chữa lỗi. 1. Dùng sai chính tả. - Sấu -> xấu. - Lam Cao -> Nam Cao. - ánh lắng dực rỡ -> anhs nắng rực rỡ. 2. Lỗi diễn đạt. 3.. Dùng sai dấu câu. 4. Viết hoa tuỳ tiện. V. Trả bài. VI. Thống kê điểm. G K TB Y K Củng cố (3’): GV củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản. HDVN (2’). Ôn tập và khắc sâu lại toàn bộ kiến thức về phân môn TV đã học. - Xây dựng đáp án cho bài kiểm tra học kì I. Giờ sau trả bài. Sọan : Ngữ văn - Bài 17 Giảng : Tiết 72 Hoạt động ngữ văn Làm thơ 7 chữ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS nhận diện và biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ 7 chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. 2. Kĩ năng: - RKN nhận diện thể thơ 7 chữ, trên cơ sở đó biết phân biệt với thể thơ 5 chữ và thơ lục bát. 3. thái độ: - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui, vẻ có ước mơ sáng tạo thơ văn. II. đồ dùng: - GV: SGK, SGV, Bài thơ 7 chữ tham khảo . - HS: Đoạn thơ 7 chữ. III. phương pháp: - Phân tích, bình giảng, tổng hợp, Nêu vấn đề IV. tổ chức giờ học. 1. ổn định (1’). 2. Kiểm tra (3’): - Kiểm tra bài tập 3, 4, 5 của HS (t165)? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung chính * HĐ1: Khởi động. - Mục tiêu: HS có tâm thế thoải mái và hứng thú khi tiếp cận kiến thức mới và định hình về nôi dung kiến thức sẽ tiếp thu trong bài học. - Cách tiến hành: Các em đã học về phương pháp thuyết minh về một thể loại văn học vậy muốn hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ ntn * HĐ2: HDHS nhận diện luật thơ. -Mục tiêu: HS nhận diện và biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ 7 chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. - Cách tiến hành: H: Muốn làm một bài thơ 7 chữ (4 câu hoặc 8 câu) chúng ta phải xác định những yếu tố nào? - XĐ số tiếng và số dòng của bài thơ - Phải XĐ bằng trắc cho từng tiếng trong bài - Xác định vần - Phải XĐ đối, niêm giữa các dòng thơ - XĐ cách ngắt nhịp *GV: Luật cơ bản: nhất, tam ngũ bất luận. nhị, tứ, lục, phân minh. Trong bài thơ thât ngôn 7 tiếng: Tiếng 1, 3, 5 có thể sử dụng B, T tuỳ ý còn các tiếng 2, 4, 6 phải phân minh, rõ ràng chính xác: VD: T – B –T hoặc B – T – B H: Hãy đọc, gạch chân và chỉ ra cá tiếng gieo vần, mối quan hệ bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau trong bài thơ sau? Gọi HS đọc - Ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4 (phần nhiều 4/3) - Vần có thể là bằng trắc (phần nhiều là bằng) vị trí gieo vần là tiếng cuối câu 2, 4 cuối câu 1 (về, nghe, lê) HS đọc bài thơ H: Bài thơ sau của Đoàn Văn cứ bị chép sa. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng? - Chép 2 chỗ sai: Sau ngọn đền mờ không có dấu phẩy dấu phẩy gây đọc sai nhịp "ánh xanh lè"-> chép thành ánh xanh xanh, chữ “xanh” sai vần. - GV gọi HS sửa sai: - Bỏ dấu phẩy, sửa chữ xanh -> xanh lè * HĐ3: HDHS luyện tập. - Mục tiêu: HS xác định đúng yêu cầu bài tập và giải được các bài tập theo yêu cầu. - Cách tiến hành: HS tập phân tích bài thơ H: XĐ số tiếng, số dòng thể thơ? - 28 tiếng, 4 dòng Thơ thất ngôn tứ tuyệt H: Luật bằng - trắc ntn? Dòng 1: Tiếng 2 –4 –6 (B- T- B) Dòng 2: 2- 4- 6 (T-B-T) H: Đối niêm ntn? - Bằng đối với trắc - Các cặp niêm: nổi- nát, chìm- dầu, nước- kẻ H: Nhịp thơ bài này ntn? 4/3 hoặc2/2/3 - Vần chân, bằng: on 7(1) – 7(2)- 7(4): Tròn – non -son 1. Nhận diện luật thơ a. Chiều Chiều hôm thằng bé cưỡi trâu về B B B T T B B Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe T T B B T T B Tiếng sáo chiều cao vòi vọi rót T T B B B T T Vòm trời trong vắt ánh pha lê B B B T T B B Tối Trong túp lều tranh cánh liếp tre B T B B T T B Ngọn đèn mờ, toả ánh xanh xanh T B B T T B B Tiếng chày nhịp một trong đêm vắng T B T T B B T Như bước thời gian đếm quãng B T B B T T khuya B 2. Luyện tập Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn B B B T T B B Bảy nổi ba chìm với nước non T T B B T T B Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn T T T B B T T Mà em vẫn giữ tấm lòng son B B T T T B B 4. Củng cố (3’): GV nhận xét ý thức luyện tập của HS - Muốn làm BT bảy chữ phải XĐ những yếu tố nào? 5. HDVN (2’): Làm bài tập – tập làm thơ 7 chữ - Chuẩn bị tốt mọi điều kiện cho học kì 2. - Soạn bài: Nhớ rừng. + cảnh con hổ ở vườn bách thú và nơi núi rừng.
Tài liệu đính kèm: