CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng năng lực được hình thành theo chủ đề CTGDPT
1.Kiến thức:
* Học sinh biết:
- Những nét chính về diễn biến chiến sự tại Đà Nẵng và sự thất bại của TDP.
- Diễn biến chiến sự ở Gia Định và nội dung cơ bản một số điều khoản trong Hiệp
ước Nhâm Tuất.
- Diễn biến cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì, cuộc kháng chiến lan rộng ra cả 3 tỉnh miền Tây.
- Âm mưu, diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ 2 của thực dân Pháp.
- Trình bày được cuộc kháng chiến của nhân HN và các địa phương khác ở Bắc Kìtrước cuộc tấn công của thực dân Pháp.
- Sự chống trả quyết liệt của nhân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp lần thứ hai.
- Diễn biến, kết quả cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế.
- Diễn biến các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương.
- Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Kể tên được những đề nghị canh tân đất nước. Nội dung, lí do không được chấp
nhận.
TUẦN 19 PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918 CHỦ ĐỀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX I. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng năng lực được hình thành theo chủ đề CTGDPT 1.Kiến thức: * Học sinh biết: - Những nét chính về diễn biến chiến sự tại Đà Nẵng và sự thất bại của TDP. - Diễn biến chiến sự ở Gia Định và nội dung cơ bản một số điều khoản trong Hiệp ước Nhâm Tuất. - Diễn biến cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì, cuộc kháng chiến lan rộng ra cả 3 tỉnh miền Tây. - Âm mưu, diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ 2 của thực dân Pháp. - Trình bày được cuộc kháng chiến của nhân HN và các địa phương khác ở Bắc Kìtrước cuộc tấn công của thực dân Pháp. - Sự chống trả quyết liệt của nhân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp lần thứ hai. - Diễn biến, kết quả cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế. - Diễn biến các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương. - Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - Kể tên được những đề nghị canh tân đất nước. Nội dung, lí do không được chấp nhận. * Học sinh hiểu: - Âm mưu Thực dân Pháp xâm lược nước ta. - Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Tây. - Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Nam Kì (diễn biến, kết quả). - Thái độ của triều đình Huế trước việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì. - Thái độ của nhân dân Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp. Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần 1 và lần 2. - Nội dung của Điều ước Giáp Tuất và Hác Măng (Pa-tơ- nôt). - So sánh thái độ của triều đình với nhân dân trong quá trình kháng chiến chống TD P. - Sự phân hóa trong triều đình Huế sau Hiệp ước 1884 dẫn tới sự hình thành hai phe chủ chiến và chủ hòa. - Hiểu được khái niệm "phong trào Cần Vương" biết được hai giai đoạn của phong trào Cần Vương. - Diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - Lí do các quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách. Những ưu điểm và hạn chế của các đề nghị cải cách. *Học sinh vận dụng: - Lập niên biểu các sự kiện Pháp đánh chiếm nước ta và các cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. - Đánh giá được vai trò của quần chúng nhân dân ta trong các cuộc đấu tranh từ khi thực dân Pháp xâm lược. - Nêu cao tinh thần yêu nước của các văn thân, sĩ phu yêu nước của nhân dân ta. - Đánh giá được thái độ và trách nhiệm của triều đình Huế trong việc kí các điều ước với thực dân Pháp đặc biệt là hậu quả để nước ta mất vào tay thực dân Pháp. - Lí giải được cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. - Giải thích nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của phong trào Yên Thế. - Đánh giá những công lao của các nhà cải cách cuối TKXIX đầu TKXX. 2. Thái độ: - Giáo dục học sinh thấy rõ bản chất tham lam, tàn bạo, thâm độc của bọn thực dân. - Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta trong những ngày đầukháng chiến chống TDP. - HS thấy rõ và trân trọng sự chủ động sáng tạo, quyết tâm đứng lên kháng chiếnchống xâm lược của nhân dân ta. - Giáo dục HS lòng kính yêu những lãnh tụ nghĩa quân, họ đã quyết phấn đấu hi sinh cho độc lập dân tộc. - Có những nhận xét đúng đắn về trách nhiệm của triều đình Huế. - Giáo dục HS lòng yêu nước tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc. - Nhận thấy rõ khả năng cách mạng to lớn hiệu quả của nông dân Việt Nam. - Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn và trân trọng những đề xướng cải cách của các nhà duy tân nửa cuối TKXIX, muốn cải cách tạo ra thực lực chống ngoại xâm. 3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử để rút ra những nhận xét minh họa cho những kiến thức cơ bản của bài học. - Tường thuật những sự kiện lịch sử, phân tích và khái quát một số vấn đề lịch sử điển hình. - Lập bảng niên biểu những sự kiện lịch sử chính. - Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử và đánh giá các nhân vật lịch sử. 4. Định hướng năng được hình thành. - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhận xét, đánh giá. II. Bảng mô tả: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1.Cuộc kháng chiến từ 1858- 1873 - Những nét chính về diễn biến chiến sự tại Đà Nẵng và sự thất bại của TDP. - Diễn biến chiến sự ở Gia một số điều khoản trong Hiệp ước Nhâm Tuất. - Diễn biến cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì, cuộc kháng chiến lan rộng ra cả 3 tỉnh miền Tây. - Giải thích được âm mưu Thực dân Pháp xâm lược nước ta. - Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Tây. - Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Nam Kì (diễn biến, kết quả). - Lập niên biểu các sự kiện Pháp đánh chiếm nước ta và các cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858-1873. 2. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Âm mưu, diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ 2 củathực dân Pháp. - Trình bày được cuộc kháng chiến của nhân HN và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp. - Sự chống trả quyết liệt của nhân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp lần thứ hai. - Thái độ của triều đình Huế trước việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì. - Thái độ của nhân dân Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp. Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần 1 và lần 2. - Nội dung của Điều ước Giáp Tuất và Hác Măng(Pa-tơ-nôt) - So sánh thái độ của triều đình với nhân dân trong quá trình kháng chiến chống TDP. - Đánh giá được thái độ và trách nhiệm của triều đình Huế trong việc kí các điều ước với thực dân Pháp đặc biệt là hậu quả để nước ta mất vào tay thực dân Pháp. - Rút ra bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay. 3. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối TK XIX. - Diễn biến, kết quả cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế. - Diễn biến các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương. - Sự phân hóa trong triều đình Huế sau Hiệp ước1884 dẫn tới sự hình thành hai phe chủ chiến vàchủ hòa. - Hiểu được khái niệm "phong trào Cần Vương" biếtđược hai giai đoạn của phong trào Cần Vương. - Lí giải được cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhấttrong phongtrào Cần Vương. 4. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống P' của đồng bào miền núi cuối TKXX. - Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - Diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - Giải thích nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của phong trào Yên Thế. 5. Trào lưu cải cách Duy tân ở VN cuối TK XIX - Kể tên được những đề nghị canh tân đất nước. Nội dung, lí do không được chấp nhận. - Lí do các quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách. Những ưu điểm và hạn chế của các đề nghị cải cách - Đánh giá những công lao của các nhà cải cách cuối TKXIX đầu TKXX. TIẾT 37 Ngày soạn 4 tháng 1 năm 2021 Ngày dạy 12 tháng 1 năm 2021 BÀI 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Tình hình VN sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì và âm mưu, diễn biến cuộc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ hai.- Nội dung cơ bản của hiệp ước Giáp Tuất, hiệp ước Hácmăng và hiệp ước Patơnốt. - Thái độ và hành động của triều đình trước cuộc xâm lăng của TB Pháp. * Học sinh vận dụng: - Đánh giá trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để một phần lãnh thổ nước ta mất vào tay thực dân Pháp. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tường thuật sự kiện lịch sử một cách hấp dẫn, sinh động. 3. Thái độ: - HS có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử nhất là công và tội của nhà Nguyễn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, thực hành, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp - Tái hiện kiến thức, xác định mối liên hệ giữa các sự kiện, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tiễn rút ra bài học lịch sử II. CHUẨN BỊ 1. Thầy: Giáo án, sgk, sgv . Lược đồ quá trình TD Pháp xâm lược VN. 2.Trò : sách vở, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động 1(7 phút). KHỞI ĐỘNG 1. Ổn định lớp: 8A: V0 8B: V0 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu diến biến chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và chiến sự Gia Định 1859 3. Giới thiệu bài . Với việc kí hiệp ước 1862 là sự nhượng bộ đầu tiên trên con đường đi đến đầu hàng của triều Nguyễn trước cuộc xâm lăng của tư bản Pháp, tạo điều kiện cho Pháp thực hiện các bước xâm lược tiếp theo. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu phần II. Hooạt động 2 (27phút).HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam kì ?Ngay sau khi Pháp nổ súng XL nước ta, thái độ của nhân dân ta ntn? ?Phong trào chống Pháp của nhân dân ta diễn ra ở Đà Nẵng ntn? - GV nhắc lại kế hoạch của pháp khi tiến đánh Đà Nẵng. ? Tại Gia Định phong trào kháng chiến diễn ra ntn? ? Trương Định lập căn cứ ở đâu? - GV mô tả bức tranh "Trương Định nhận phong soái" ? Sau khi khởi nghĩa Tr. Định thất bại, phong trào kháng chiến ở Nam Bộ phát triển ra sao? - GV cho HS thảo luận: ?So sánh 2 thái độ, 2 kiểu hành động của nhân dân và của triều đình PK trước sự XL của Pháp? - HS nêu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại . a. Nguyên nhân. - Hành động xâm lượng của thực dân Pháp khiến nhân dân vô cùng căm phẫn. b. Diễn biến . * Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình đẩy lùi nhiều cuộc tiến công của giặc. * Tại Gia Định: - 10/12/1861 nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông. - Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo và lập căn cứ Tân Hoà (Gò Công).được nhiều người ủng hộ - Tháng 2/ 1963 Thực dân Pháp mở cuộc tấn công với quy mô lớn vào căn cứ . - Sau 3 ngày chiến đấu nghĩa quân rút về căn cứ Tân Phước . c. Kết quả - Trương Định tự sát , cuộc khởi nghĩa bị thất bại - Cuộc khởi nghĩa đã làm cho quân Pháp gặp nhiều khó khăn và thiệt hại. Kết luận: Trước sự XL của Pháp,và thaí độ nhu nhược của nhà Nguyễn phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra ngày càng quyết liệt và lan rộng. 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam kì ?Sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất 1862 thái độ của triều đình ntn? ?Kết quả? ? Trái với thái độ sợ giặc của triều đình tinh thần của nhân dân ta ntn? - Nhân dân quyết tâm đứng lên chống giặc. - GV cho HS đọc đoạn in nhỏ và giới thiệu lược đồ hình 86 phóng to . - HS lên xác định những địa điểm nổi dậy khởi nghĩa trên lược đồ . +? ... . " Dập dìu trống đánh cờ siêu. Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây" là khẩu hiệu trong cuộc khởi nghĩa nào? A, Cha con Trương Định, Trương Quyền C. Trần Tấn, Đặng Như Mai B Của Lưu Vĩnh Phúc D. Hoàng Ta Viêm Câu 2: Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cân Vương? Cuộc khởi nghĩa nào là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương? Vì sao? Câu4: Trình bày diễn biến , kết quả cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Lớp 8B Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất? a) Ông vua nào là người ban hành chiếu Cần Vương kêu gọi mọi người chống Pháp? Hàm Nghi C. Duy Tân Thành Thái D. Khải Định b. Địa bàn hoạt động chính của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là A. Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê B. Vùng lâu sậy um tùm thuộc Văn Lâm, Vắn Giang, Khoái Châu C. Địa hình núi non hiểm trở ở rừng núi Yên Thế c. Nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vì: A.Ngoài mặt trận quân đội nhà Nguyễn thất bại liên tiếp. B.Thực dân Pháp gây sức ép về mặt quân sự buộc nhà Nguyễn phải kí C. Để thực dân Pháp rút toàn bộ quân Pháp khỏi Bắc D. Cả ba lí do trên d. Vì sao vua Hàm Nghi bị bắt và bị đi đày sang An -giê-ri? A. Tôn Thất Thuyết phản bội B Pháp có tay sai dẫn đường C. Thực dân Pháp phục kích trên đường nhà vua chạy trốn Câu2: Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp ước Hắc măng Câu3: Nêu nội dung cơ bản trong các đề nghị cải cách của các quan lại và sĩ phu Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX? Tại sao những đề nghị cải cách đó không thực hiện được ? Đáp án và biểu điểm Lớp 8A Câu1: ( 2,5 điểm) Đáp a: C b: C c: B d: C e: D g: C Câu2: ( 2,5 điểm) Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy và khởi nghĩa Hương Khê - Khởi nghĩa Hương Khê được coi là tiêu biểu vì: + Khởi nghĩa diễn ra trên địa bàn rộng lớn .. + Thu hút đông đảo tầng lớp tham gia + Thời gian hoạt động kéo dài Câu3( 5 điểm) * Diễn biến : - Giai đoạn 1884- 1892 thời kì hoạt động riêng rẽ - Giai đoạn 1893- 1908 hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đề Thám - Giai đoạn 1909- 1913 nghĩa quân bị Pháp tấn công * Kết quả : + Đề Thám bị sát hại + Phong trào tan dã * Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước và đáu tranh của nhân dân + Làm chậm lại quá trình bình định của chúng ở Yên Thế ( 1 điểm) * Nguyên nhân: - Khởi nghĩa bó hẹp trong một địa phương, bị cô lập, so sánh lực lượng chênh lệch, Pháp-P.kiến cấu kết đàn áp - Chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo. - Tính chất : Là cuộc đấu tranh tự phát mang tính dân tộc, yêu nước Lớp 8B Câu1( 2 điểm) a: A b: B c: C d: C Nguyễn Thiện Thuật - Khởi nghĩa Bãi Sậy Phạm Bành và Đinh Công Tráng- Khởi nghĩa Ba Đình Hoàng Hoa Thám- Khởi nghĩa Yên Thế Phan Đình Phùng - Khởi nghĩa Hương Khê Câu3:( 3 điểm) Nội dung cơ bản của Hiệp ước - Triều đình thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì, Trung Kì - Triều đình chỉ được cai quản ở Trung Kì.. - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải thông qua Pháp - Triều đình rút hết quân khỏi Bắc Kì Câu 4:( 5 điểm) * Nội dung của cải cách : - Đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang, khai mỏ - Mở cửa biển để thông thương - Chấn chỉnh lại bộ máy quan lại phát triển kinh tế văn hoá - Chỉnh đốn võ bị - Mở rộng ngoại giao - Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí * Vì: - Các đề nghị cải cách mang tính lẻ tẻ, rời rạc - Nội dung cải cách chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của thời đại - Triều đình phong kiến bảo thủ lạc hậu không chịu đón nhận những đề nghị cải cách V. Củng cố: - Thu bài. - Nhận xét. VI. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại những kiến thức đã học. - Đọc, tìm hiểu trước bài 27. - Tìm hiểu bài 29 Tổ trưởng Ban giám hiệu Tuần 30 Tiết 47 Ngày dạy: 25/3/2011 Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN 1918 Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM( TIẾT 1) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Nắm được mục đích chính sách khai thác thuộc địa lần II và những biến đổi về kinh tế chính trị, văn hoá xã hội VN. - HS thấy được đây là một hiện tượng mới ở VN. - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích đánh giá. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ liên bảng Đông Dương. - Tranh ảnh. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra: ? Nêu nguyên nhân của các trào lưu cải cách? III. Khởi động Sau Hiêp ước Hác măng và Pa-tơ nốt cùng với sự thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân,TD Pháp bắt tay vào thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần I. Vậy để phục vụ cho quá trình khai thác Pháp đã làm gì, nội dung chương trình khai thác được diễn ra như thế nào? mục đích của chúng là gì? Tác động của nó ra sao đối với nền kinh tế, xã hội VN? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay. IV. Bài mới: I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP – 1897- 1914 Hoạt động 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước. Để phục vụ cho quá trình khai thác thuộc địa Pháp đã làm gì? GV:Để phục vụ cho qúa trình khai thác thuộc địa TD Pháp đã tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước ?Bộ máy nhà nước được Pháp tổ chức như thế nào ở Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Liên bang Đông Dương GV chiếu sơ đồ ? Bộ máy nhà nước được tổ chức như thế nào? GV giải thích tại sao gọi là xứ bảo hộ và xứ bảo hộ , nửa bảo hộ và thuộc địa Bảo hộ đó là hình thức thống trị của TD đế quốc đối với nước bị xâm lược khi chúng vẫn duy trì chính quyền tay sai và núp dưới chiêu bài lừa bịp là giúp đỡ bảo vệ nhưng thực chất là thống trị vơ vét bóc lột Theo như hiệp ước Hăc mang thì triều đình phải rút hết quân ở Bắc kì về Trung Kì để cho Pháp cai quản Nửa bảo hộ lúc này triều đình được cai quản ở Trung Kì nhưng về danh nghĩa là như vây nhưng trên thực tế triều đình không có quyền hành gì mà quyền hành năm trong tay công xứ người Pháp ? Chính sách này của Pháp có điểm gì thống nhất và giả tạo ? Chia ẹoõng Dửụng laứm naờm kỡ, vụựi nhieàu cheỏ ủoọ khaực nhau nhửng thửùc chaỏt ủeàu laứ thuoọc ủũa cuỷa Phaựp. Noự coứn chia reừ khoỏi thoỏng Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhá nước + Cấp xứ và tỉnh: Người Pháp trực tiếp nắm giữ. + Từ phủ, huyện xuống thôn xã: Người Việt đảm nhiệm dưới sự chỉ đạo của người Pháp nhaỏt ủoaứn keỏt cuỷa nhaõn daõn ta. ? Mục đích của chính sách này là gì? - Chia rẽ các dân tộc Đ D trong sự thống nhất, giả tạo. - Biến Đ D thành thuộc địa của Pháp - Xoá tên VN, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới. - Bieỏn quan laùi phong kieỏn Nam trieàu thaứnh tay sai cho Phaựp. - Tăng cườngáp bức, kìm kẹp, làm giàu cho Pháp . - Thành lập liên bang Đông Dương và chia làm 5 xứ đứng đầu là viên toàn quyền Pháp - Việt Nam chia làm 3 xứ: + Bắc Kì: Bảo hộ + Trung Kì: Nửa bảo hộ + Nam Kì: Thuộc địa. - Bộ máy chính quyền từ TW xuống địa phương do người Pháp điều hành và chi phối - Kết hợp giữa nhà nước thực dân và phong kiến 2. Chính sách kinh tế. ? Tại sao mãi đến đầu thế kỉ XX Pháp mới khai thác VN trên quy mô lớn - Pháp mới dập tắt phong trào khởi nghĩa của nhân dân, căn bản hoàn thành cuộc bình địnhVN bằng quân sự và xây dựng xong bộ máy cai trị * TD Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước ta thời kì này như thế nào? ?Bọn chủ đồn điền thực hiện phương pháp bóc lột gì? Tại sao chúng thực hiện phương pháp này? GV giải thích - Thu lợi nhuận tối đa - Nông dân phụ thuộc vào chủ - Bắc Kì 1902: Pháp chiếm 182000 ha. - Nam Kì: Giáo hội chiếm 1/4 diện tích. ? Trong công nghịệp Pháp thực hiện chính sách khai như thế nào? - Năm 1911 chúng khai thác hàng vạn tấn quặn, hàng trăm tấn thiếc, đồng, vàng, bạc ? Tại sao Pháp lại đẩy mạnh khai thác công nghiệp nhẹ mà không phát triển công nghiệp nặng? - Vơ vét tài nguyên thiên thiên mang về chính quốc để pháp triển kinh tế - Nếu xây dựng công nghiệp nặng chúng sợ ta sẽ sản xuất vũ khí để chống lại chúng - Kìm hãm sự phát triển kinh tế để kinh tế ta phụ thuộc hoàn toàn vào kinh tế Pháp - Lợi dụng nguồn nhân công rẻ mạt ? Trong GTVT chúng thực hiện chính sách gì? Mục đích? - Phục vụ cho qua trình khai thác và bóc lột nhân dân ? Trong thương nghiệp, TD Pháp thực hiện những chính sách gì? - Haứng hoaự cuỷa Phaựp nhaọp vaứo Vieọt Nam ủaựnh thueỏ nheù hoaởc mieón thueỏ. - Haứng hoaự cuỷa caực nửụực khaực ủaựnh Thueỏ raỏt cao, coự maởt haứng tụựi 120%. - Haứng hoaự cuỷa Vieọt Nam chuỷ yeỏu Laứ xuaỏt sang Phaựp ? Đánh nặng thuế nhằm mục đích gì? +Thu lợi nhuận tối đa. + Người nông dân phụ thuộc chủ. ? Vậy thực chất của chính sách này là gì? - Cuộc ăn cướp trên quy mô lớn với những thủ đoạn trắng trợn. Những chính sách khai thác kinh tế trên của thực dân Pháp nó có tác dụng tích cực và tiêu cực như thế nào với nền kinh tế nước ta - Làm nền kinh tế nước ta phụ thuộc vào kinh tế nước Pháp , đời sống nhân dân cực khổ ?Em có nhận xét gì về nền kinh tế Việt Nam a. Các chính sach khai thác *Nông nghiệp: - Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. - Phương pháp bóc lột: Phát canh thu tô. * Công nghiệp: - Tập trung khai thác than và kim loại để xuất khẩu. - Phát triển công nghiệp nhẹ ( nhà máy xi măng, chế biến gỗ, nhà máy xay sát). * Giao thông vận tải - Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông đường bộ, sắt *Thương nghiệp: - Độc chiếm thị trường. - Đánh thuế nặng vào các mặt hàng, đặc biệt muối, rượu và thuốc phiện và hàng hoá của nước ngoài vào b. Mục đích: - Vơ vét sức người sức của của nhân c. Hậu quả: Kinh tế nớc ta phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp công thơng nghiệp không phát triển đợc, đời sống nhândân cực khổ và bị bần cùng hoá Hoạt động 3. Chính sách văn hoá, giáo dục: ? Thực dân thi hành chính sach văn hoá giáo dục như thế nào? ? Hệ thống GD thời kì này ntn? ? Theo em, mục đích của chính sách văn hoá giáo dục của TD Pháp có phải là" Khai hoá văn minh"cho người VN không? - GV giải thích thêm: Lợi dụng nền nho học lỗi thời để ngu dân. Tạo ra lũ tay sai bản xứ.. - Duy trì giáo dục phong kiến, sau đó có môn tiếng Pháp. - Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc: + Ấu học: + Tiểu học: + Trung học: -> Đào tạo lớp người tay sai đấc lực cho sự nghiệp đô hộ và cai trị của chúng KẾT LUẬN - TD Pháp bắt đầu chương trình khai thác thuộc địa ở VN một cách toàn diện: Chính trị, kinh tế, văn hoá. - Các chính sách này nhằm mục đích tăng cường bộ máy tay sai và bóc lột nặng nề ở VN. V. Củng cố: ? Qua bài học hãy vẽ sơ đồ bộ máy cai trị của Pháp ở Đ D? Toàn quyền Đông Dương (Pháp) CPC Khâm sứ Nam Kì Thống đốc Trung Kì Khâm sứ Bắc Kì Thống sứ Lào Khâm sứ Bộ máy hành chính cấp kì (Pháp) Bộ máy hành chính cấp tỉnh (Pháp và bản xứ) Bộ máy hành chính cấp huyện, xã, thôn(bản xứ) VI. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK. - Bài tập: Trình bày hoàn cảnh, nội dung và thực chất của chương trình khai thác thuộc địa. - Chuẩn bị bài mới: Bài 29 phần 2. Tổ trưởng Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: