Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918

I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất

1. Phong trào Đông du (1905-1909)

- Năm 1904 Phan Bội Châu thành lập Hội Duy tân

- Mục đích: đánh Pháp giành độc lập

- Biện pháp: Nhờ Nhật giúp đỡ khí giới và tiền bạc

- Hoạt động:

+ Đưa học sinh sang Nhật học.

+ Viết sách báo tuyên truyền

+ Có lúc số học sinh lên đến 200 người

- Kết quả:Năm 1908 Pháp cấu kết với Nhật giải tán phong trào.

2. Đông Kinh nghĩa thục (1907)

- Thành lập: Tháng 3/1907

- Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền

- Hoạt động: Mở trường dạy các môn phổ thông, tổ chức các buổi nói chuyện bình văn

- Mục đích: Truyền bá nếp sống mới, lòng yêu nước

- Đến tháng 11/1907 Pháp ra lệnh đóng cửa trường

Ý nghĩa: Cổ vũ cách mạng, phát triển văn hóa, thức tỉnh lòng yêu nước

 

docx 2 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
Phong trào Đông du (1905-1909)
Năm 1904 Phan Bội Châu thành lập Hội Duy tân
Mục đích: đánh Pháp giành độc lập
Biện pháp: Nhờ Nhật giúp đỡ khí giới và tiền bạc
Hoạt động:
+ Đưa học sinh sang Nhật học.
+ Viết sách báo tuyên truyền
+ Có lúc số học sinh lên đến 200 người	
Kết quả:Năm 1908 Pháp cấu kết với Nhật giải tán phong trào.
Đông Kinh nghĩa thục (1907)
Thành lập: Tháng 3/1907 
Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền 
Hoạt động: Mở trường dạy các môn phổ thông, tổ chức các buổi nói chuyện bình văn 
Mục đích: Truyền bá nếp sống mới, lòng yêu nước
Đến tháng 11/1907 Pháp ra lệnh đóng cửa trường
Ý nghĩa: Cổ vũ cách mạng, phát triển văn hóa, thức tỉnh lòng yêu nước.
Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
Cuộc vận động Duy Tân
Lãnh đạo: Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng 
Hình thức: Mở trường dạy học, tuyên truyền, diễn thuyết 
Nội dung: Đả phá các hủ tục cũ, lạc hậu, cổ vũ công thương nghiệp
Phong trào chống thuế ở Trung Kì
Nguyên nhân:
+ Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân
+ Do chính sách thuế nặng nề của Thực dân Pháp đối với nhân dân ta. 
Diễn biến: 
+ Tháng 3/1908 phong trào nổ ra rầm rộ ở Quảng Nam sau đó lan ra các tỉnh Trung kì. 
+ Pháp đàn áp đẫm máu.
Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và năng lực cách mạng của nông dân
Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
? Trong bối cảnh nào Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?
Phong trào Cần vương thất bại, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của vẫn được tiếp tục dưới nhiều hình thức (Đông Du, ĐKNT, Duy tân...) nhưng không thành công.
? Động cơ nào thúc đẩy Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây tìm đường cứu nước?
Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các bậc tiền bối là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
Muốn tìm hiểu những bí mật đằng sau những từ: Tự do-Bình đẳng-Bác ái
Từ năm 1911 đến năm 1917, Người đi qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
Năm 1917, ở pháp, Người làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước. Người viết báo, truyền đơntố cáo tội ác của Pháp
? Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
Những hoạt động yêu nước của Người tuy chỉ mới bước đầu-> Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_lich_su_8_bai_30_phong_trao_yeu_nuoc_chong_phap.docx