Tiết 63
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bất phương trình nhanh và đúng.
3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm.
Ngày giảng: Lớp 8B:14/4/08 Tiết 63 Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bất phương trình nhanh và đúng. 3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, bảng phụ. 2.Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm. III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.ổn định tổ chức lớp: (1phút) 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra ) 3.Bài mới: (39 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Chữa bài tập 28.(7 phút) G/v:(nêu bài tập 28, gọi một học sinh lên bảng thực hiện) H/s:(một học sinh lên bảng thực hiện, các học sinh khác theo dõi, nhận xét) G/v:(gợi ý). Nghiệm là tập hợp tất cả các số khác 0. BPT x2 > 0 không phải là bậc nhất, ta phải dựa vào khái niệm nghiệm BPT để xác định tập nghiệm của nó. *Hoạt động 2: Chữa bài tập 29.(8 phút) G/v:(yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trên phiếu học tập trong 3 phút, sau đó thu phiếu nhận xét kết quả) H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) G/v:(lưu ý cho học sinh có 3 bước) Bước 1: Đưa về giải BPT 2x – 5 ³ 0 Bước 2: Giải BPT được x ³ 2,5. Bước 3: Trả lời. *Bài tập 28(Tr48 – SGK): Cho bất phương trình x2 > 0 a) x = 2 là nghiệm của bất phương trình trên vì 22 > 0. x = - 3 là nghiệm của bất phương trình trên vì ( - 3)2 > 0 Û 9 > 0 b) x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình x2 > 0 vì 02 = 0 Vậy nghiệm của bất phương trình x2 > 0 là tập hợp tất cả các số khác 0. *Bài tập 29(Tr48 – SGK): a) Để giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm tức 2x – 5 ³ 0 Û 2x ³ 5 Û x ³ Vậy với x mà x ³ 2,5 thì giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm. b) Giá trị của biểu thức – 3x không lớn hơn giá trị của biểu thức – 7x + 5 tức: - 3x Ê – 7x + 5 Û 7x – 3x Ê 5 Û 4x Ê 5 Û x Ê . Vậy với x Ê thì giá trị của biểu thức –3x không lớn hơn giá trị của biểu thức – 7x + 5. *Hoạt động 3: Chữa bài tập 30.(8 phút) G/v:(gọi một học sinh đọc đề bài, gv ghi tóm tắt đề bài tập lên bảng và hướng dẫn học sinh cách giải) H/s:(nghe – hiểu) G/v:(yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong 8 phút ghi trên bảng nhóm) H/s:(các nhóm hoạt động theo sự chỉ đạo của nhóm trưởng, sau đó treo bảng nhóm) G/v:(mời đại diện các nhóm nhận xét chéo nhau, sau đó chốt lại lời giải) - Số tiền nhiều nhất là 69000 đồng. *Hoạt động 4: Chữa bài tập 31.(8 phút) G/v:(ghi hai ý a và b của bài tập 31 lên bảng, gọi hai học sinh lên bảng thực hiện) H/s:(hai học sinh lên bảng trình bày các bước giải và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số) G/v:(theo dõi hai học sinh làm trên bảng và nhận xét kết quả của hai ý a, b) *Hoạt động 5: Chữa bài tập 33.(8 phút) G/v:(treo bảng phụ đề bài tập 33 – SGK lên bảng, gợi ý cho học sinh cách giải sau đó gọi một học sinh khá lên bảng trình bày) H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) G/v:(nhận xét) - Điểm cao nhất là 10, điểm tối thiểu là 7,5(bài thi có thể lấy điểm lẻ đến 0,5) *Bài tập 30(Tr48 – SGK): Giải: Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là x(x nguyên dương), theo bài ra ta có bất phương trình: 5000x + (15 – x).2000 Ê 70000 Û 5x + (15 – x).2 Ê 70 Û 5x – 2x + 30 Ê 70 Û x Ê Vì x nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13. Trả lời: Số tờ giấy bạc loại 5000 đồng có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13. *Bài tập 31(Tr48 – SGK): a) ) 0 b) ( - 4 0 *Bài tập 33(Tr48 – SGK): Giải: Gọi x là điểm thi môn toán, ta có bất phương trình: Giải bất phương trình ta được x ³ 7,5 Vậy để đạt loại giỏi bạn Chiến phải có điểm thi môn toán ít nhất là 7,5 điểm. 4.Củng cố: (3 phút) G/v: Từ kết quả của bài tập 28. Khi đã xác định được tập nghiệm của bất phương trình x2 > 0 thì ta có thể dùng kết quả này để xác định nghiệm của một số bất phương trình khác như x2 + 2 > 2 hay 2(x + 1)2 > 4x + 2. - Nhận xét giờ luyện tập. 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài học sau: “phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”.
Tài liệu đính kèm: