Giáo án môn học Đại số 8 tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

Giáo án môn học Đại số 8 tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

TIẾT 6

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TIẾP)

I.Mục tiêu:

 *.Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.

 *.Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán.

 *.Thái độ: Linh hoạt, cẩn thận trong tính toán và biến đổi.

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, bảng phụ

 2.Học sinh: SGK Toán 8, Bảng nhóm

III.Tiến trình tổ chức dạy – học:

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 8 tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 6
những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
giảng :
	8A:
	8B:
	8C:
I.Mục tiêu:
 *.Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một 	tổng, lập phương của một hiệu.
 *.Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán.
 *.Thái độ: Linh hoạt, cẩn thận trong tính toán và biến đổi.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, bảng phụ
 2.Học sinh: SGK Toán 8, Bảng nhóm
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 H/s1: Hãy phát biểu bằng lời và viết công thức: Bình phương của một tổng hai số, bình 	phương của một hiệu hai số, hiệu hai bình phương.
 H/s2: Nêu cách tính nhanh để từ đó có thể tính nhẩm được các phép tính sau:
 a) 512 b) 492 c) 29.31
 2.Bài mới: (31 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng. (15 phút)
G/v:cho H/s thực hiện ?1 
H/s:(thực hiện)
G/v:(ghi kết quả phép tính lên bảng )
 (hỏi). Em nào có thể phát biểu kết quả trên bằng lời ? 
H/s:(phát biểu)
G/v:(gọi hs nhắc lại một vài lần) 
G/v:(ghi bảng áp dụng)
H/s:(thực hiện phép tính và cho biết kết quả)
G/v:(lưu ý cho hs tính hai chiều của kết quả phép tính)
4/ Lập phương của một tổng:
 ?1 (a + b)(a + b)2 
 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b2 
Từ đó rút ra: 
(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b2
Với A và B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có:
(A + B)3 = A3 +3A2B +3AB2 +B3 (4)
* áp dụng:
a) (x + 1)3 = 
 = 
b)
 = 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu. (16 phút)
G/v:(cho hs thực hành ?3 – SGK )
H/s:(thực hành phép tính và cho biết kết quả).
G/v:(chốt lại vấn đề và đưa ra công thức)
 (hỏi). Em nào có thể phát biểu bằng lời công thức trên ?
H/s:(phát biểu)
G/v:(phát biểu bằng lời và cho hs nhắc lại vài lần).
G/v:(đưa ra áp dụng, yêu cầu hs hoạt động nhóm, mỗi nhóm 1 ý)
H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv, các nhóm hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng thực hiện phép tính)
G/v:(quan sát, nhận xét đúng, sai)
5/ Lập phương của một hiệu:
?3 
Từ đó rút ra:
 (a – b)3 = a3 – 3a2b + 3ab2 – b3
Với A và B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có:
(A – B)3 = A3 – 3A2B +3AB2 – B3 (5)
*áp dụng:
a) 
 = x3 – x2 + x - 
b) 
 3.Củng cố: (7 phút)
G/v:(Treo bảng phụ áp dụng c) và yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời , giải thích rõ từng câu). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
 1) (2x – 1)2 = (1 – 2x)2. (Đ)
 2) (x – 1)3 = (1 – x)3 
 3) (x + 1)3 = (1 + x)3 . (Đ)
 4) x2 – 1 = 1 – x2
 5) (x – 3)2 = x2 – 2x +9
Nhận xét quan hệ: (A – B)2 với (B – A)2 ?
 (A – B)3 với (B – A)3 ?
H/s:(Thực hiện theo yêu cầu của gv).
 - Rút ra nhận xét: (A – B)2 = (B – A)2 
 (A – B)3 = – (B – A)3 
 4.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học lý thuyết: Viết công thức bằng các chữ tuỳ ý rồi phát biểu bằng lời.
- Viết các công thức mà trong đó có hạng tử thứ nhất bằng chữ, hạng tử thứ hai bằng số cụ thể rồi thực hiện phép tính.
- Làm các bài tập 26, 27, 28 – SGK . 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6.doc