Giáo án môn học Đại số 8 tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Giáo án môn học Đại số 8 tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

CHƯƠNG IV

 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Tiết 57

 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Học sinh nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức. Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức.

 2.Kỹ năng: Có kỹ năng chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng ở mức đơn giản.

 3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 8 tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 8B:24/3/08 Chương IV
 Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 57
 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Học sinh nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức. Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức.
 2.Kỹ năng: Có kỹ năng chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng ở mức đơn giản.
 3.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, bảng phụ
 2.Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm, 
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1.ổn định tổ chức lớp: (1phút)
 8B: 
 2.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
 3.Bài mới: (32phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.( phút)
G/v: Khi so sánh hai số a và b(a, b ẻ R) thì sảy ra những trường hợp nào ?
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v:(ghi bảng về kết quả so sánh hai số và các ký hiệu =, >, <)
G/v:(hướng dẫn học sinh cách biểu diễn trên trục số)
- Điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
G/v:(gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời ?1, gv ghi bảng và giới thiệu cách nói gọn về các ký hiệu ³, Ê (cả ví dụ)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về bất đẳng thức.(phút)
G/v:(giới thiệu bất đẳng thức, vế phải, vế trái của bất đẳng thức, ví dụ)
*Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.(phút)
G/v:(yêu cầu học sinh làm ?2 trên phiếu cá nhân)
1/Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
- Khi so sánh hai số a, b(a, bẻR) ta có:
+ Số a bằng số b, ký hiệu a = b
+ Số a nhỏ hơn số b, ký hiệu a < b
+ Số a lớn hơn số b, ký hiệu a > b
- Biểu diễn trên trục số:
 -2 -1,3 0 3 
 a) 1,53 - 2,41
 c) d) 
2/Bất đẳng thức:
Gọi hệ thức dạng a b, a Ê b, a ³ b) là bất đẳng thức
*Ví dụ 1: 7 + (- 3) > - 5 
3/Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
 a) Được bất đẳng thức 
 (- 4) + (- 3) < 2 + (- 3)
b) Được bất đẳng thức: – 4 + c < 2 + c
- Từ kết quả của ?2 suy ra tính chất gì ?
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v:(giới thiệu tổng quát kết quả ở các câu hỏi trên là tính chất: với 3 số a, b, c nếu a < b thì a + c < b + c)
H/s:(phát biểu tính chất tương tự khi có a > b, a Ê b, a ³ b)
G/v:(giới thiệu thuật ngữ BĐT cùng chiều qua ví dụ cụ thể và phát biểu tính chất ở dạng lời văn)
G/v:(giới thiệu và trình bày ví dụ 2 sgk)
H/s:(trả lời câu hỏi ?3)
G/v:(nhấn mạnh ý nghĩa tính chất)
Nhờ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng có thể so sánh các biểu thức số theo cách không cần thực hiện phép tính.
G/v:(yêu cầu học sinh trả lời ?4
*Tính chất: Với ba số a, b, c ta có:
+ Nếu a < b thì a + c < b + c
+ Nếu a Ê b thì a + c Ê b + c
+ Nếu a > b thì a + c > b + c
+ Nếu a ³ b thì a + c ³ b + c
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
*Ví dụ 2: Chứng tỏ 
 2003 + (- 35) < 2004 + (- 35)
Theo tính chất trên cộng – 35 vào cả hai vế của bất đẳng thức 2003 < 2004 suy ra: 2003 + (- 35) < 2004 + (- 35)
 Ta có: - 2004 > - 2005
 ị - 2004 + (- 777) > - 2005 + (- 777)
*Chú ý: (SGK – Tr36)
 4.Củng cố: (11 phút)
- Hệ thống nội dung bài học.
- Làm bài tập 1(Tr37 – SGK): (bảng phụ)
Trả lời: a) (- 2) + 3 ³ 2. Sai vì – 2 + 3 = 1 < 2
 b) – 6 Ê 2.(- 3). Đúng vì - 6 Ê - 6
 c) 4 + (- 8) < 15 + (- 8). Đúng vì 4 < 15
 d) x2 + 1 ³ 1. Đúng vì x2 > 0 ị x2 + 1 ³ 1
- Làm bài tập 3a(Tr37 – SGK):
Trả lời: Có hai cách:
+ Cách 1: Từ a – 5 ³ b – 5, cộng 5 vào hai vế có a ³ b.
+ Cách 2: Giữa hai số a và b chỉ có 3 khả năng: a b. Khả năng a b, nghĩa là có a ³ b.
 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
- Làm các bài tập 2; 3 ý b; 4 trang 37 – SGK.
- Chuẩn bị bài học sau: “liên hệ giữa thứ tự và phép nhân”

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 57.doc