Tiết 51
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH
LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2.Kỹ năng: Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi các phương trình. Có ý thức tự học, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm.
Ngày giảng: Lớp 8B:3/3/08 Tiết 51 GIảI bài TOáN BằNG CáCH LậP PHƯƠNG TRìNH (tiếp) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi các phương trình. Có ý thức tự học, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án, bảng phụ. 2.Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm. III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.ổn định tổ chức lớp: (1phút) 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: (3phút) - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3.Bài mới: (33 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.(23 phút) G/v:(gọi một học sinh đọc ví dụ sgk, sau đó ghi tóm tắt ví dụ lên bảng và yêu cầu học sinh phân tích bài toán) Quãng đường đi(km) = Vận tốc(km/h) ´ Thời gian đi(h) G/v:(treo bảng phụ kẻ sẵn bảng, hướng dẫn học sinh lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn) Vận tốc (km/h) Thời gian đi(h) Quãng đường đi(km) Xe máy 35 x 35x Ô tô 45 H/s:(quan sát và ghi số liệu vào bảng trong vở của mình) G/v:(hướng dẫn học sinh giải, uốn nắn cho học sinh để có lời giải đúng) 1/Ví dụ: (SGK) Giải: Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x(h).(điều kiện thích hợp của x là: ) Trong thời gian đó, xe máy đi được quãng đường là 35x(km). Vì ô tô xuất phát sau xe máy 24 phút(tức là giờ) nên ô tô đi trong thời gian: x - (h) và đi được quãng đường là: (km) Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng đường chúng đi được bằng quãng đường Nam Định – Hà Nội(90 km) nên ta có phương trình: G/v:(gọi một học sinh giải phương trình lập được: ) H/s:(đứng tại chỗ trả lời miệng) G/v:(hỏi) - Giá trị có phù hợp với điều kiện của ẩn không ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời và suy ra kết luận của bài toán). G/v:(treo bảng ?1, yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm trên phiếu học tập) H/s:(hoạt động cá nhân trong ít phút) G/v:(thu phiếu cá nhân, gọi một học sinh lên điền vào bảng) H/s:(lên bảng thực hiện) G/v:(gọi một học sinh lên viết phương trình từ bảng số liệu) H/s:(lên bảng thực hiện) G/v:(nhận xét kết quả) G/v:(cho học sinh hoạt động nhóm ?2 trong ít phút) H/s:(các nhóm hoạt động làm trên bảng nhóm) G/v:(quan sát các nhóm hoạt động, sau đó yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm để nhận xét) H/s:(treo bảng nhóm, đại diện các nhóm nhận xét chéo nhau) G/v:(gọi một học sinh nhận xét cách chọn ẩn trong ví dụ và ?1) *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đọc thêm.(10 phút) G/v:(yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm, từ đó đưa ra chú ý- sgk) H/s:(điền bảng từ đó viết phương trình) Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là giờ(tức là 1 giờ 21 phút, kể từ lúc hai xe khởi hành) Vận tốc (km/h) Quãng đường(km Thời gian(h) Xe máy 35 s Ô tô 45 90 – s Ta có phương trình: Thời gian cần tìm là (giờ) (tức 1 giờ 21 phút) *Nhận xét: Cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình giải phức tạp hơn, bước cuối cùng còn phải làm thêm một phép tính nữa mới ra đáp số. 2/Chú ý: (SGK) Phương trình: 4.Củng cố: (7 phút) - Nhắc lại tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: - Làm bài tập: Giải phương trình tìm được ở phần chú ý. (áo) 5.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Xem lại lời giải ví dụ 2 và làm các bài tập 40; 41; 42 sgk.
Tài liệu đính kèm: