TIẾT 5
BÀI TẬP
I.Mục tiêu:
*.Kiến thức: Học sinh được củng cố, mở rộng ba công thức đã học (bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương).
*.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi các công thức theo hai chiều, tính nhanh, tính nhẩm.
*.Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi, ham muốn học tập.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK toán 8, bảng phụ
2.Học sinh: SGK Toán 8, phiếu học tập, Bảng nhóm.
tiết 5 bài tập giảng : 8A: 8B: 8C: I.Mục tiêu: *.Kiến thức: Học sinh được củng cố, mở rộng ba công thức đã học (bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương). *.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi các công thức theo hai chiều, tính nhanh, tính nhẩm. *.Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi, ham muốn học tập. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK toán 8, bảng phụ 2.Học sinh: SGK Toán 8, phiếu học tập, Bảng nhóm. III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu. a) x2 + 2x + 1 b) 25a2 + 4b2 – 20ab 2.Bài mới: (32 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Chữa bài tập cũ đã cho làm ở nhà. (8 phút) G/v:(cho 1 hs đọc đề bài, gv ghi công thức lên bảng rồi cho một hs lên trình bày lời giải đã làm ở nhà) H/s:(làm theo yêu cầu của gv) G/v:(chốt lại vấn đề) - Nêu nhận xét: Tích 100.a.(a + 1) có tận cùng là 00 nên tổng 100.a.(a + 1) +25 có tận cùng là 25 - Nêu cách tính nhẩm: Muốn tính bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5, giả sử số đó là (10a + 5), ta thực hiện như sau: + Tính tích a.(a + 1) + Viết thêm 25 vào bên phải. H/s: (ghi quy tắc tính) *Hoạt động 2: Tổ chức cho hs làm bài tập 21 – SGK. (8 phút) G/v: cho H/s làm bài 21/sgk H/s: Thực hiện . * Bài tập 17(Tr11- SGK) (10a + 5)2 = 100a.(a + 1) + 25 252 = 625 (2.3 = 6) 352 = 1225 (3.4 = 12) 652 = 4225 (6.7 = 42) 752 = 5625 (7.8 = 56) *Bài tập 21(Tr12 – SGK) 9x2 – 6x + 1 = (3x)2 – 2.(3x) + 12 = (3x – 1)2 G/v:(có thể gợi ý cho hs) - Hãy viết 6x = 2.3x để từ đó tìm ra số hạng thứ nhất, số hạng thứ hai trong câu a) - Hãy đặt X = (2x +3y) để xem câu b) có dạng như thế nào ? H/s:(nghe để hiểu cách làm bài toán) *Hoạt động 3: Tổ chức cho hs làm bài tập 22 – SGK. (6 phút) H/s:(làm bài 22/sgk) G/v:(cho hs đứng tại chỗ trả lời kết quả và cách làm, gv ghi lên bảng) *Hoạt động 4: Hướng dẫn hs giải bài tập 25 – SGK. (10 phút) G/v:(ghi đề bài lên bảng và hỏi) Theo các em để thực hiện phép tính này ta phải làm như thế nào ? H/s:(suy nghĩ – trả lời) G/v:(nêu phương pháp tính rồi cho 2 hs lên bảng thực hiện, các hs còn lại làm bài tại chỗ) H/s:(thưc hiện) G/v:(chốt lại, nhắc lại). - Quy tắc này được thể hiện theo mô hình sau: 2bc (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab +2ac +2bc 2ab 2ac G/v: Cho HS áp dụng quy tắc và sơ đồ tính để viết kết quả hai phép tính b), c) còn lại Đặt X = 2x + 3y thì tổng có dạng: X2 + 2X + 1 = (X + 1)2 Do đó ta có: *Bài tập 22(Tr12 – SGK) a) 1012 = (100 + 1)2 = 1002 +2.100+1 = 10000 + 200 + 1 = 10201 b)1992 = (200 – 1)2 = 2002 - 2.200 +1 = 40000 – 400 + 1 = 39601 c) 47.53 = (50 – 3)(50 + 3) = 502 - 32 = 2500 – 9 = 2491 * Bài tập 25(Tr12 – SGK) a) (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2 = (a + b)2 +2(a + b) + c2 =a2 + b2 + c2 + 2ab +2bc + 2ac. c) (a-b-c)2= [(a-b)2 - c2 ] = = a2 -2ab +b2 -2(a-b)c + c2 =a2 + b2 +c2 +2bc -2ab -2ac. 3.Củng cố luyện tập: (5 phút) - Nhắc lại các công thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương và phát biểu bằng lời. 4.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Làm tiếp các bài tập 20, 24 ( T12 – SGK). - Xem lại lời giải các bài tập đã giải ở trên lớp. - Chuẩn bị bài học sau.
Tài liệu đính kèm: