Tiết 43
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS được củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
2.Kỹ năng: HS có kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
3.Thái độ: Có ý thức tự học, cẩn thận, chính xác, hứng thú và tự tin trong học tập.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK
2.HS: Bảng nhóm, SGK.
Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 43 phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS được củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất. 2.Kỹ năng: HS có kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 3.Thái độ: Có ý thức tự học, cẩn thận, chính xác, hứng thú và tự tin trong học tập. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK 2.HS: Bảng nhóm, SGK. III.Tiến trình dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. - Hoàn thành giải phương trình sau bằng cách điền dấu, số hoặc chữ thích hợp vào ô trống() 2.Bài mới: (30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải.(12 phút) G/v:(Hướng dẫn HS phương pháp giải qua ví dụ1) H/s:(nghe – hiểu) G/v:(đưa ra ví dụ 2) Phương trình có chứa mẫu bằng số thì ta làm thế nào ? H/s:(nêu các bước thực hiện) G/v:(chốt lại vấn đề) G/v: Qua 2 ví dụ trên hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình. H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:(chốt lại các bước) *Hoạt động 2: Áp dụng giải các ví dụ.(18 phút) G/v:(đưa ra ví dụ 3 trên bảng phụ, yêu cầu HS chỉ ra các kiến thức dã được áp dụng trong bài) H/s: trả lời G/v:(yêu cầu học sinh hoạt động nhóm ?2 trong ít phút làm ra bảng nhóm) H/s:(Thực hiện) G/v:(yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm lên bảng và gọi đại diện các nhóm nhận xét chéo nhau) H/s:(các nhóm nhận xét cách giải) G/v:(chốt lại vấn đề, đánh giá nhóm đúng, sai, có thể cho điểm để động viên tinh thần của các nhóm) G/v:(yêu cầu một H/s đọc chú ý, nhấn mạnh chú ý để khuyến khích H/s sáng tạo phương pháp khác để giải phương trình) G/v:(đưa ra ví dụ 4 để học sinh thấy được cách biến đổi đơn giản của phương trình ) G/v:(đưa ra ví dụ 5 và ví dụ 6 để học sinh thấy được trường hợp hệ số của ẩn bằng 0) 1/Cách giải: *Ví dụ 1: Giải phương trình *Ví dụ 2: Giải phương trình ( SGK /tr11) Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu. Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. Bước 3: Giải phương trình nhận được. 2/áp dụng: *Ví dụ 3: Giải phương trình ( Giải như SGK/tr11) Kết quả S = Giải phương trình Vậy pt có tập nghiệm là *Chú ý: (SGK – Tr12) .*Ví dụ 4: Giải phương trình *Ví dụ 5: Giải phương trình Phương trình vô nghiệm. *Ví dụ 6: Giải phương trình 3.Củng cố: (8 phút) G/v: Lưu ý cho HS cách xử lý những tình huống đơn giản thường gặp khi giải phương trình mà hai vế là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu: - Trường hợp đơn giản, ta chỉ cần thực hiện phép chuyển vế và thu gọn đa thức. - Nếu trong phương trình có những dấu ngoặc thì(nói chung) phải bỏ các dấu ngoặc ấy bằng cách thực hiện phép toán đại số. - Nếu trong phương trình có chứa mẫu bằng số thì nên quy đồng mẫu rồi khử mẫu ấy đi. *Bài tập 10(Tr12 – SGK).Tìm chỗ sai và sửa lại cho đúng. a) Sửa lại 3x - 6 + x = 9 - x b) Sửa lại 2t - 3 + 5t = 4t + 12 3x + x + x = 9 + 6 2t + 5t - 4t = 12 +3 5x = 15 x = 3 3t = 15 t = 5 4.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Học bài theo sgk và vở ghi. - Làm các bài tập trang 13 và 14 để giờ sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: