Tiết 37
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. Mục tiêu
- Đánh giá kết quả dạy và học của chương
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập
II. Đề bài
A: TNKQ (3 điểm)
Cõu 1 (1,5đ)Khoanh vào chữ cái đứng trước kết quả đúng
Ngày giảng 8A: 8B: 8C: Tiết 37 KIấM TRA CHƯƠNG II I. Mục tiờu - Đỏnh giỏ kết quả dạy và học của chương - Rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập II. Đề bài A: TNKQ (3 điểm) Cõu 1 (1,5đ)Khoanh vào chữ cỏi đứng trước kết quả đỳng a, Kết quả biến đổi biểu thức thành phõn thức đại số là: A: B: C: b. Kết quả thực hiện phép tính là: là: A. B. 2x C. D: x - 3 c, Điều kiện của x để giỏ trị của biểu thức được xỏc định là: A. x ạ 0 B. x ạ 1 C. x ạ 2 Cõu 2 (1,5 đ) Điền vào chỗ trống trong mỗi cõu sau a, b, ( N là một nhõn tử chung) c, B: TỰ LUẬN ( 7 điểm) Cõu 3 ( 4 điểm ) Cho phõn thức a) Tỡm điều kiện của x để giỏ trị của phõn thức được xỏc định b) Chứng tỏ rằng giỏ trị của phõn thức luụn khụng õm khi nú được xỏc định II. Đỏp ỏn và biểu điểm Cõu 1 : a, A b, A c, C Cõu 2 : ( 1,5 điểm ) a, C b, B:N c, 1 Cõu 3 : ( 7 điểm) a, ; x 0 ( 3 điểm) b, ( 4 điểm) Họ và tờn:......................... Thứ ngày thỏng năm 2009 Lớp:........................... KIỂM TRA CHƯƠNG II Mụn: ĐẠI SỐ Điểm Lời phờ của giỏo viờn Đề bài A: TNKQ (3 điểm) Cõu 1 (1,5đ)Khoanh vào chữ cỏi đứng trước kết quả đỳng a, Kết quả biến đổi biểu thức thành phõn thức đại số là: A: B: C: b. Kết quả thực hiện phép tính là: là: A. B. 2x C. D x - 3 c, Điều kiện của x để giỏ trị của biểu thức được xỏc định là: A. x ạ 0 B. x ạ 1 C. xạ 2 Cõu 2 (1,5 đ) Điền vào chỗ trống trong mỗi cõu sau a, b, ( N là một nhõn tử chung) c, B: TỰ LUẬN ( 7 điểm) Cõu 3 ( 4 điểm ) Cho phõn thức a) Tỡm điều kiện của x để giỏ trị của phõn thức được xỏc định b) Chứng tỏ rằng giỏ trị của phõn thức luụn khụng õm khi nú được xỏc định Bài làm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 38 ễN TẬP HỌC Kè I I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS được ụn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức.Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. 2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức.Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng : tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm). 3. Thỏi độ: Rốn tư duy logic cho HS II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ. HS : Ôn tập các quy tắc nhân đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III.Tiến trình dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong quỏ trỡnh ụn tập ) 2. Bài mới: ( Tổ chức ụn tập) Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Ôn tập các phép tính về đơn đa thức. Hằng đẳng thức đáng nhớ GV : Yờu cầu HS Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, bảy hằng đẳng thức đỏng nhớ. Viết công thức tổng quát. H/s: Thực hiện yờu cầu G/v: đưa ra bảng phụ cụng thức TQ. sau đú yêu cầu HS làm bài tập Bài 1. a) b) (x +3y).(x2 – 2xy) Bài 2. Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau : a) x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4 b) 34.54 – (152 + 1)(152 – 1) H/s : 2 em lờn bảng trỡnh bày G/v: Cho lớp nhận xột, rồi kết luận Bài 3 Làm tính chia a) b) HS làm bài tập, hai HS lên bảng làm mỗi em làm một ý * Hoạt động 2: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử GV : Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? H/s: Phỏt biểu GV quay lại bài 3 và lưu ý HS : Trong trường hợp chia hết ta có thể dùng kết quả của phép chia để phân tích đa thức thành nhân tử. H/s: Nờu kết quả - Làm tiếp bài 4 x3 – 3x2 – 4x + 12 H/s: Thực hiện Bài 5. Tìm x biết : a) 3x3 – 3x = 0 b) x3 + 36 = 12 H/s: 2 em lờn bảng mỗi em làm một ý, H/s lớp làm tại chỗ, nhận xột đỳng sai Bài 6. Chứng minh đa thức A = x2 – x + 1 > 0 với mọi x GV gợi ý : Biến đổi biểu thức sao cho x nằm hết trong bình phương một đa thức G/v: Kết luận cỏch làm đối với từng dạng bài tập, yờu cầu HS về nhà tìm giá trị nhỏ nhất của A và x ứng với giá trị đó. 1. ụn tập về đơn thức, đa thức, bảy hằng đẳng thức đỏng nhớ TQ: *Bài tập Bài 1: Bài 2 a) x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2 = (18 – 2.4)2 = 100 b) 34.54 – (152 + 1)(152 – 1) = (3.5)4 – (154 – 1)= 154 – 154 + 1= 1 Bài 3 2x3 – x2 + x – a)_ 2x3 + 5x2 - 2x + 3 2x2 – x + 1 2x3 – x2 + x x + 3 6x2 – 3x + 3 6x2 – 3x + 3 0 b) 2x3 – 5x2 + 6x – 15 2x – 5 2x3 – 5x2 6x – 15 x2 +3 6x – 15 0 2. Phõn tớch đa thức thành nhõn tử Bài 3: Từ bài 3(a) ta có : 2x3 + 5x2 – 2x + 3 = (2x2 – x + 1)(x + 3) b, 2x3 – 5x2 + 6x – 15= (2x – 5).(x2 + 3) (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5) = x2 + 3 Bài 4: = x2(x – 3) – 4(x – 3) = (x – 3)(x2 – 4) = (x – 3)(x – 2)(x + 2) Bài 5 a) 3x3– 3x = 0 ị 3x(x2 – 1) = 0 ị 3x(x – 1)(x + 1) = 0 ị x = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 ị x = 0 hoặc x =1 hoặc x = – 1 b) x2 + 36 = 12x ị x2 – 12x + 36 = 0 (x – 6)2 = 0 ị (x – 6) = 0 x = 6 Bài 6: x2 – x + 1 Ta có : ³ 0 với mọi x ³ với mọi x Vậy x2 – x + 1 > 0 với mọi x ơ[[ 3. Hướng dẫn về nhà – Ôn tập lại các câu hỏi ôn tập chương I và II SGK. – Bâi tập về nhà số 54, 55(a,c), 56, 59(a,c) tr9 SBT, số 59, 62 tr28, 29 SBT. – Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I. ( Tiết 39; 40 thi học kì I đại số + hình học)
Tài liệu đính kèm: