Giáo án môn học Đại số 8 tiết 22: Phân thức đại số

Giáo án môn học Đại số 8 tiết 22: Phân thức đại số

TIẾT 22

PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I.Mục tiêu:

 *.Kiến thức: Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, khái niệm về hai phân thức đại số bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.

 *.Kỹ năng: Xác định được các phân thức đại số, dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để chứng tỏ hai phân thức bằng nhau.

 *.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 8 tiết 22: Phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Chương i: phân thức đại số 
tiết 22
phân thức đại số
Giảng 8A:
8B:
 8C:
I.Mục tiêu:
 *.Kiến thức: Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, khái niệm về hai phân 	thức đại số bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
 *.Kỹ năng: Xác định được các phân thức đại số, dùng định nghĩa hai phân thức 	bằng nhau để chứng tỏ hai phân thức bằng nhau.
 *.Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt trong biến đổi và tính toán.Có ý thức tự học, hợp 	tác, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học 	và yêu 	thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
 1.GV: bảng phụ
 2.HS: bảng nhóm, 
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
 2.Bài mới: (31phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phân thức đại số.(12 phút)
G/v:(đưa ra các phân thức đại số và hỏi)
Tử thức và mẫu thức của các biểu thức trên có gì đặc biệt ?
H/s:(quan sát ,trả lời)
G/v:(kết luận). Những biểu thức như trên được gọi là những phân thức đại số.
Vậy thế nào là một phân thức đại số ?
H/s:(đứng tại chỗ trả lời)
G/v:(gọi hs đọc định nghĩa - sgk và làm ?1/SGK)
H/s:(đứng tại chỗ trả lời ?1, gv ghi bảng)
G/v:(cho hs làm tiếp ?2, gọi một hs đứng tại chỗ trả lời)
H/s:(thực hiện)
G/v:(khẳng định thêm cho hs. Mọi số thực đều là phân thức)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu hai phân thức
bằng nhau.(19 phút)
G/v: Cho hai phân thức và . Hai phân thức được gọi là bằng nhau khi nào?
H/s:(đứng tại chỗ trả lời)
G/v:(ghi bảng và đưa ra ví dụ hai phân thức bằng nhau)
G/v:(yêu cầu H/s làm ?3 và ?4, sau đó gọi H/s đứng tại chỗ trả lời kết quả)
H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv, làm vào phiếu học tập, so sánh với kết quả của các bạn)
G/v:(treo bảng phụ ghi sẵn nội dung ?5 lên bảng, yêu cầu hs thảo luận theo bàn và trả lời)
H/s:(suy nghĩ – trả lời)
G/v:(lưu ý cho hs). Khi rút gọn, tránh sai lầm như bạn Quang đã làm.
1/Định nghĩa:
Các biểu thức có dạng :
 là những phân thức đại số.
*Định nghĩa: (SGK – T35)
 Ví dụ: 
 Một số thực a bất kỳ là một phân thức. Vì a ẻ R ; a = 
2/Hai phân thức bằng nhau:
 = nếu A.D = B.C
*Ví dụ: 
 Vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1)
 Vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x
 x(3x + 6) = 3(x2 + 2x)
 3x2 + 6x = 3x2 + 6x
ị 
 Bạn Vân đúng. 
 Vì 
 3.Củng cố: (12 phút)
	- Nhắc lại định nghĩa phân thức đại số.
	- Hai phân thức bằng nhau khi nào ?
	*Bài tập 1(T36 – SGK): 
	. Vì 5y.28x = 7.20xy 
	. Vì 3x(x+5).2 = 2(x+5).3x
	. Vì (x+2)(x2 – 1) = (x + 2)(x + 1)(x – 1)
 4.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
	- Học thuộc định nghĩa phân thức đại số, định nghĩa hai phân thức 	bằng nhau.
	- Làm các bài tập 2; 3 trang 36 – SGK.
	- Chuẩn bị bài học sau: “tính chất cơ bản của phân thức”.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22.doc