TIẾT 19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
*.Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương I: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp.
*.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài tập,phân tích đa thức thành nhân tử,rút gọn biểu thức, tính nhanh, tìm x.
*.Thái độ: Giáo dục khả năng tư duy logíc sáng tạo khi giải toán. Cẩn thận, linh hoạt trong tính toán.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK Toán 8, giáo án, bảng phụ
2.HS: SGK Toán 8, bảng nhóm
tiết 19 ôn tập chương i Giảng 8A: 8B: 8C: I.Mục tiêu: *.Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương I: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp. *.Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài tập,phân tích đa thức thành nhân tử,rút gọn biểu thức, tính nhanh, tìm x... *.Thái độ: Giáo dục khả năng tư duy logíc sáng tạo khi giải toán. Cẩn thận, linh hoạt trong tính toán. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK Toán 8, giáo án, bảng phụ 2.HS: SGK Toán 8, bảng nhóm III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong khi ôn tập ) 2.Bài mới: (40 phút) Hoạt động của thày và trò Nội dung *Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.(15 phút) G/v:(cho một hs phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức) H/s:(đứng tại chỗ trả lời): G/v:(chốt lại bằng cách ghi công thức minh hoạ) G/v:(đưa ra bảng phụ bảy hằng đẳng thức đáng nhớ và cho hs phát biểu bằng lời) H/s:(thực hiện) G/v:(hỏi). Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? - Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ? H/s:(trả lời lần lượt câu hỏi của gv) I/ Lý thuyết: 1) Nhân đơn thức với đa thức: Với A, B, C là các đơn thức tuỳ ý. A ( B + C ) = AB + AC 2) Nhân đa thức với đa thức: Với A, B, C, D là các đơn thức tuỳ ý. (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD 3) Những hằng đẳng thức đáng nhớ: 3) đơn thức A chia hết cho đơn thức 4) Đa thức A chia hết cho đơn thức B 5) Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tồn tại (có) một đa thức Q sao cho A = B . Q (Q có thể là đa thức có bậc là *hoạt động 2: áp dụng .(25 phút) G/v:(cho hs làm bài tập 76 – SGK) H/s:(thực hành phép tính tại chỗ và cho biết đáp số) G/v: Khi thực hiện phép tính, ta có thể tính nhẩm, bỏ qua các phép tính trung gian, để lời giải ngắn gọn hơn. G/v:( cho hs đứng tại chỗ trả lời bài 77a) H/s:( cho kết quả) G/v:(ghi cách làm và chốt lại các bước giải- hai bước): G/v:(yêu cầu hs thực hiện rút gọn biểu thức bài 78) H/s:(hai hs lên bảng làm hai ý) H/s lớp nhận xét. G/v:(chốt lại vấn đề): 0, khi đó Q là một số) II/ Bài tập: * Bài 76(Tr33 – SGK): a) * Bài 77(Tr33 – SGK): Tại x = 18 y = 4 Ta có: M = x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2 Với x = 18 , y = 4 ta có: M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100 * Bài 78(Tr33 – SGK): 3.Củng cố: (3 phút) G/v:(hệ thống lại nội dung ôn tập) 4.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Xem lại lời giải của tất cả các bài tập đã chữa - Làm tiếp các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương.
Tài liệu đính kèm: