TIẾT 12
BÀI TẬP
I.Mục tiêu:
*.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử.
Làm một bài kiểm tra 15 phút.
*.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử một cách nhanh và chính xác.
*.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong khi biến đổi và tính toán.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK Toán 8, bảng nhóm.
tiết 12 bài tập Giảng 8A: 8B: 8C: I.Mục tiêu: *.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. Làm một bài kiểm tra 15 phút. *.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử một cách nhanh và chính xác. *.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong khi biến đổi và tính toán. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, bảng phụ. 2.Học sinh: SGK Toán 8, bảng nhóm. III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 15 phút) *Đề bài: 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x3 – 6x2 + 9x b) (1 + 2x)(1 – 2x) – (x + 2)(x – 2) 2. Tính nhanh: 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7,5 + 3,5.37,5 *Đáp án – thang điểm: 1.(7 điểm, ý a): 3 điểm, ý b): 4 điểm) a) x3 – 6x2 + 9x = x(x2 – 6x + 9) = x(x – 3)2 b) (1 + 2x)(1 – 2x) – (x + 2)(x – 2) = 1 – 4x2 – x2 + 4 = 5 – 5x2 = 5(1 – x2) = 5(1 – x)(1 + x) 2.(3 điểm) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7,5 + 3,5.37,5 = (37,5.6,5 + 3,5.37,5) – (7,5.3,4 – 6,6.7,5) = 37,5(6,5 + 3,5) – 7,5(3,4 + 6,6) = 375 – 75 = 300 2.Bài mới: (23 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.(9 phút) G/v:(yêu cầu hs hoạt động nhóm) H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv, các nhóm hoạt động trong ít phút, sau đó đại diện các nhóm treo bảng nhóm) G/v:(yêu cầu các nhóm nhận xét chéo nhau) *Hoạt động 2: Tìm x.(6 phút) G/v:(gọi hs lên bảng thực hiện tìm x) *Bài 48(T22- SGK): a) x2 + 4x – y2 + 4 = (x2 + 4x + 4) – y2 = (x + 2)2 – y2 = (x + 2 – y)(x + 2 + y) b) 3x3 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3(x3 + 2xy + y2 – z2) = 3(x + y + z)(x + y – z) c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 = (x – y)2 – (z – t) = (x – y – z + t)(x – y + z – t) *Bài 50(T22- SGK): a) x(x – 2) + x – 2 = 0 ị (x – 2)(x + 1) = 0 H/s:(hai hs lên bảng cùng lúc làm hai ý, các hs còn lại làm bài tại chỗ) G/v:(gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng) *Hoạt động 3: Tính nhanh.(8 phút) G/v:(ghi đề bài tập sau lên bảng, cho hs làm tại chỗ ít phút, sau đó gọi 2 hs lên bảng thực hiện tính nhanh) H/s:(làm theo yêu cầu của gv) G/v:(theo dõi và nhận xét cách biến đổi của hs) b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0 ị (x – 3)(5x – 1) = 0 *Bài tập: Tính nhanh giá trị của đẳng thức. Tại x = Ta có b) x2 + y2 – 2xy – 1 = (x – y)2 – 12 = (x – y + 1)(x – y – 1) Tại x = 96; y = 5 ta có: (96 – 5 + 1)(96 – 5 – 1) = 92.90 = 8280 3.Củng cố: (5 phút) H/s: Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. G/v:(treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm sau) Phân tích thành nhân tử đa thức 0,49 – x2 – 4y2 – 4xy bằng cách viết kết quả tìm được vào ô trống tương ứng trong bảng. Luận cứ của các khẳng định Các khẳng định Nhóm các hạng tử 2, 3, 4 thành một nhóm và đưa vào trong dấu ngoặc Đa thức đã cho có dạng A2 – B2 Kết quả phân tích thành nhân tử là *Đáp án: 0,49 –(x2 + 4xy + 4y2) 0,72 – (x + 2y)2 (0,7 + x + 2y)(0,7 – x – 2y) 4.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp. - Chuẩn bị bài học sau: “phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp”.
Tài liệu đính kèm: