Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 41: Luyện tập phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 41: Luyện tập phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

 1. Kiến thức:

-Tính chất của PK, tính chất của Clo, C, Si, axit của cacbon, H2CO3, tính chất của muối cacbonat

-Cấu tạo bảng HTTH và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

-Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất. Viết ptpứ hóa học cụ thể.

 2. Kĩ năng:

-Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy biến đổi cụ thể, ngược lại

-Biết vận dụng bảng tuần hoàn.

II. CHUẨN BỊ : <> Gv : -Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn Hs hoạt động.

<> Hs : -Ôn lại các kiến thức đã học.

 

doc 2 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 41: Luyện tập phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 21
Tiết 41
Tên bài : LUYỆN TẬP PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Ngày :
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
 1. Kiến thức:
-Tính chất của PK, tính chất của Clo, C, Si, axit của cacbon, H2CO3, tính chất của muối cacbonat
-Cấu tạo bảng HTTH và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
-Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất. Viết ptpứ hóa học cụ thể.
 2. Kĩ năng:
-Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy biến đổi cụ thể, ngược lại
-Biết vận dụng bảng tuần hoàn.
II. CHUẨN BỊ : 	 Gv : -Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn Hs hoạt động.
 Hs : -Ôn lại các kiến thức đã học.
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Hoạt Động 1 : Ổn định (1’)
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Hoạt Động 2 : KTBC
-Nêu qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn ?
-Ý nghĩa của bảng HTTH ?
-Làm BT 6 /101SGK
-Hs trả lời.
Hoạt Động 3 : Kiến thức cần nhớ
-Dán sơ đồ câm :
 ß PK à ƒ
	â
	‚
-Yêu cầu Hs điền các loại chất thích hợp vào ô trống đồng thời viết ptpứ. 
-Dán sơ đồ 2, Yêu cầu Hs hoàn thành sơ đồ và viết ptpứ. 
H2O
„
+H2
dd NaOH
+ KL
 ƒ
‚
-Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn chỉnh sơ đồ 3. Viết ptpứ. 
-Hs làm bài.
-Hs hoàn thành sơ đồ và viết ptpứ. 
-Thảo luận hoàn thành sơ đồ 3.
1. Tính chất hóa học của PK :
+ O2
+ H2
+ KL
H/c Khí O.A
	Muối
2. Tính chất hóa học của 1 số PK cụ thể :
H2 + Cl2 à 2HCl
Mg + Cl2 à MgCl2
Cl2 + 2NaOH à NaCl + NaClO 
+ H2O
Cl2 + H2O à HClO + HCl
t0
3. Tính chất hóa học của cacbon và các hợp chất của cacbon :
t0
2C + O2 à 2CO
 C + O2 à CO2
2CO + O2 à 2CO2
CO2 + C à 2CO
CO2 + CaO à CaCO3
t0
CO2 + 2NaOH à Na2CO3 + H2O
CaCO3 à CaO + CO2
Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + CO2 
+ H2O
Hoạt Động 4 : Bài tập
BT1 : Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí không màu CO, CO2, H2.
BT2 : Cho 10,4g h2 MgO, MgCO3 hòa tan hoàn toàn trong dd HCl. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 chỉ thấy thu được 10g kết tủa.
-Làm bài.
-Làm bài.
-Vôi trong à CO2 giữ lại
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
-Đốt 2 khí CO, H2. Khí nào có ngọn lửa màu xanh là H2.
-Còn lại là CO.
BT2 :
MgO + 2HCl à MgCl2 + H2O
MgCO3 + 2HCl à MgCl + CO2 + H2O
 0,1	 0,1
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
 0,1 	 0,1
Hoạt Động 5 : DẶN DÒ
Học bài, làm bt
Ghi vào vở
-Làm bài tập 4, 5, 6 /103 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 41.doc