Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

 1. Kiến thức:

-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

-Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm : ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm.

+ Ô nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố, NTK.

+ Chu kỳ gồm các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

+ Nhóm : gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp ngoài cùng được xếp thành 1 cột dọc theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

 2. Kĩ năng:

-Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố, cấu tạo nguyên tử và ngược lại.

II. CHUẨN BỊ :

<> Gv : -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

 -Ô nguyên tố phóng to.

 -Chu kỳ 2, 3.

 -Nhóm I, nhóm IV.

 -Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của 1 số nguyên tố.

<> Hs :

-Ôn lại các kiến thức về cấu tạo nguyên tử.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20
Tiết 39
Tên bài : SƠ LƯỢC VỀ BẢNG 
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Ngày :
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
 1. Kiến thức:
-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
-Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm : ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm.
+ Ô nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố, NTK.
+ Chu kỳ gồm các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
+ Nhóm : gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp ngoài cùng được xếp thành 1 cột dọc theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
 2. Kĩ năng:
-Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố, cấu tạo nguyên tử và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ :
 Gv : -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
 -Ô nguyên tố phóng to.
 -Chu kỳ 2, 3.
 -Nhóm I, nhóm IV.
 -Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của 1 số nguyên tố.
 Hs : 
-Ôn lại các kiến thức về cấu tạo nguyên tử.
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Hoạt Động 1 : Ổn định (1’)
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Hoạt Động 2 : Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
-Yêu cầu Hs đọc SGK rút ra thông tin về lịch sử bảng tuần hoàn.
-Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp dựa trên cơ sở nào ?
Hoạt Động 3 : Cấu tạo bảng tuần hoàn-Gv : Bảng tuần hoàn có trên 100 nguyên tố và mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô.
-Yêu cầu Hs quan sát ô số 12 đã phóng to.
-Đọc, rút ra kết luận.
-Hs thảo luận.
-Nghe giới thiệu.
-Quan sát.
-Số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố, NTK
-Trả lời
I. Ng.tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
-Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn :
1. Ô nguyên tố :
-Cho biết số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên nguyên tố, NTK của nguyên tố.
-Nhìn vào ô số 12 ta biết được những gì về nguyên tố ?
-Y/cầu Hs quan sát ô ng.tố khác.
-Số hiệu nguyên tử cho biết gì ?
-Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e trong nguyên tử.
-Số hiệu nguyên tử = STT = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e trong nguyên tử.
-Đọc SGK và cho biết các chu kỳ có đ2 gì giống nhau ? Chu kỳ là gì ?
-Có mấy chu kỳ ?
-Gv giới thiệu : Chu kỳ 1, 2, 3 là chu kỳ nhỏ. Còn chu kỳ 4, 5, 6 là chu kỳ lớn.
-Gv Yêu cầu Hs quan sát tìm hiểu chu kỳ 2 và trả lời những câu hỏi :
ŸSố lượng các nguyên tố và tên các nguyên tố.
ŸTừ H đến He điện tích hạt nhân thay đổi như thế nào ?
ŸSố lớp e ?
-Tương tự thảo luận chu kỳ 3.
-Thảo luận.
-7 chu kỳ.
2. Chu kỳ :
-Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
-Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp e.
-Quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li, Na (nhóm I), cho biết các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đ2 gì giống nhau ? 
-Nêu đ2 của nhóm VII ?
-Nhấn mạnh : 
ŸNhóm I gồm các nguyên tố KL hoạt động hóa học mạnh nhất.
ŸNhóm VII gồm các ng.tố PK hoạt động hóa học mạnh nhất.
-Có cùng số e ở lớp ngoài cùng.
3. Nhóm :
-Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt Động 4 : Củng cố 
1) Hãy kể tên 5 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 4 lớp e. Số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử đó ?
2) Hãy kể tên 3 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 3e lớp ngoài cùng ? Số lớp e của mỗi nguyên tử đó ?
-Trả lời. Tự cho vd.
-Trả lời. Tự cho vd.
Hoạt Động 5 : DẶN DÒ
Học bài và làm BT
Ghi vào vở
-Làm bài tập 1,2 /101 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 39.doc