I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến thức:
-Nắm được H2CO3 là axit yếu, không bền.
-Nắm được tính tan của một số muối cacbonat phổ biến để viết đúng PTHH.
-Nắm được pứ giữa muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo thành CO2 và ứng dụng của 1 số muối cacbonat.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện khả năng quan sát và tư duy.
-Xác định PƯ có thực hiện được hay không và viết các PTHH
II. CHUẨN BỊ :
<> Gv : -Hình 3 –16 và 3 –17.
<> Hs : -Đọc trước bài ở nhà.
Tuần : 19 Tiết 37 Tên bài : AXIT CACBONIC – MUỐI CACBONAT Ngày : I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: -Nắm được H2CO3 là axit yếu, không bền. -Nắm được tính tan của một số muối cacbonat phổ biến để viết đúng PTHH. -Nắm được pứ giữa muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo thành CO2 và ứng dụng của 1 số muối cacbonat. 2. Kĩ năng: -Rèn luyện khả năng quan sát và tư duy. -Xác định PƯ có thực hiện được hay không và viết các PTHH II. CHUẨN BỊ : Gv : -Hình 3 –16 và 3 –17. Hs : -Đọc trước bài ở nhà. III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung t0 Hoạt Động 1 : KTBC 1. Hãy viết PTHH của CO với a) Khí O2 b) CuO -Cho biết loại pứ, đk pứ, vai trò của CO và ứng dụng của mỗi pứ. 2. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 2 khí CO, CO2. -Hs trả lời 1) 2CO + O2 à 2CO2 CO + CuO à Cu + CO2 Hoạt Động 2 : Axit Cacbonic H2CO3 -Khí CO2 có hòa tan trong H2O không ? với tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu ? -Nước tự nhiên, nước mưa hòa tan CO2 1 phần tạo thành dd H2CO3, phần lớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử CO2. -H2CO3 có bền không ? tính axit ra sao ? -Có hòa tan = 9 : 100 -Nghe -Không bền. I Axit Cacbonic H2CO3 : -1 phần khí CO2 tác dụng với H2O tạo thành d2 H2CO3, phần lớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử CO2 trong khí quyển. -H2CO3 là axit yếu. -H2CO3 là axit không bền. H2CO3 CO2 + H2O Hoạt Động 3 : Muối Cacbonat -Thế nào là muối cacbonat ? -Thành phần phân tử có chứa gốc nào ? -Dựa vào sự có hoặc không của nguyên tử H trong gốc axit ta có thể chia muối cacbonat thành mầy loại ? Nêu vd ? -Yêu cầu Hs nhắc lại tính tan của muối cacbonat ? -Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat ? -Cm bằng TN : TN1: dd Na2CO3, NaHCO3 tác dụng với dd HCl. TN2: dd K2CO3 + dd Ca(OH)2 Lưu ý : muối hiđrocacbonat + dd kiềm -> muối trung hòa + H2O TN3: dd Na2CO3 + dd CaCl2. -Muối cacbonat có khả năng nhiệt phân, mà em biết NaHCO3 nhiệt phân tạo thành sản phẩm là gì ? -Yêu cầu Hs nghiên cứu II.3 và nêu ứng dụng ? -là muối của axit H2CO3 – HCO3 ; = CO3 -2 loại. -Trả lời. -Nêu tính chất hóa học. -Làm TN. -Làm TN. -Làm TN. - Na2CO3, CO2, H2O. -Nêu ứng dụng. II. Muối Cacbonat : 1.Phân loại : -Muối trung hòa: vd : Na2CO3, CaCO3 ... -Muối cacbonat axit : vd : NaHCO3, Ca(HCO3)2 2. Tính chất : a) Tính tan : -Đa số muối cacbonat trung hòa không tan trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3 ... -Hầu hết các muối cacbonat axit tan. b) Tính chất hóa học : Tác dụng với axit : Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + HCl à NaCl + CO2 + H2O -Muối cacbonat tác dụng với dd axit mạnh hơn tạo thành muối mới và giải phóng CO2. Tác dụng với dd bazơ : -1 số dd cacbonat tác dụng dd bazơ tạo thành muối cacbonat kết tủa và bazơ mới. K2CO3 + Ca(OH)2 à CaCO3 + 2KOH NaHCO3 + NaOH à Na2CO3 + H2O Tác dụng với dd muối : -dd muối cacbonat tác dụng 1 số dd muối khác tạo thành 2 muối mới. Na2CO3 + CaCl2 à CaCO3 + 2NaCl t0 Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy : NaHCO3 ---> Na2CO3 + CO2 + H2O 3. Ứng dụng : -CaCO3 sản xuất xi măng, vôi. -Na2CO3 nấu xà phòng, làm thủy tinh. -NaHCO3 :dược phẩm, hóa chất Hoạt Động4 : CỦNG CỐ BT : Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau. a) H2SO4 và KHCO3 b) Na2CO3 và KCl c) BaCl2 và K2CO3 d) Ba(OH)2 và Na2CO3 -Hs làm bài. H2SO4 + KHCO3 à K2SO4 + CO2 + H2O BaCl2 + K2CO3à BaCO3 + KCl Ba(OH)2 + Na2CO3 à BaCO3 + 2NaOH Hoạt Động 5 : DẶN DÒ Học bài, làm bài tập Ghi vào vở -Làm 1, 2, 3, 4, 5 /91 SGK
Tài liệu đính kèm: