I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh nắm được TCHH của Bazơ, Muối và các Bazo, Muối quan trọng
- Nắm được một số phương pháp nhận biết Muối và Bazo
- Từ CTHH để hoàn thành chuổi phản ứng
- Biết cách giải bài tập nồng độ, bài toán dư
TUẦN : 10 TIẾT 20 KIỂM TRA 1 TIẾT NGÀY : I. MỤC TIÊU : - GIÚP HỌC SINH NẮM ĐƯỢC TCHH CỦA BAZƠ, MUỐI VÀ CÁC BAZO, MUỐI QUAN TRỌNG - NẮM ĐƯỢC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT MUỐI VÀ BAZO - TỪ CTHH ĐỂ HOÀN THÀNH CHUỔI PHẢN ỨNG - BIẾT CÁCH GIẢI BÀI TẬP NỒNG ĐỘ, BÀI TOÁN DƯ II. MA TRN ĐỀ : NỘI DUNG BIẾT HIỂU VẬN DỤNG ĐIỂM TRẮC NGHIỆM 2 1 3 TL: CU 1 1,5 1 2,5 CU 2 1 1 2 CU 3 0,5 1 1 2,5 2 2 1 3 2 10 III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : PHÁT ĐỀ CHO HS ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (3 Đ) CÂU 1: BAZƠ NÀO SAU ĐÂY TÁC DỤNG VỚI CO2? A. ZN(OH)2 B. CU(OH)2 C. AL(OH)3 D. NAOH CÂU 2: DUNG DỊCH MUỐI AGNO3 TÁC DỤNG ĐƯỢC VỚI MUỐI NÀO SAU ĐÂY? A. NANO3 B. KCL C. AGCL D. CU(NO3)2 CÂU 3: BAZƠ NÀO CÓ THỂ ĐIỀU CHẾ BẰNG CÁCH CHO OXIT BAZƠ TƯƠNG ỨNG TÁC DỤNG VỚI NƯỚC? A. MG(OH)2 B. CU(OH)2 C. FE(OH)3 D. CA(OH)2 CÂU 4: DÙNG THUỐC THỬ NÀO SAU ĐÂY ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC DUNG DỊCH MUỐI: ZNSO4 VÀ ZN(NO3)2 A. BACL2 B. ZNCL2 C. QUỲ TÍM D. H2SO4 CÂU 5: HÃY CHỈ RA DÃY CHẤT NÀO THUỘC BAZƠ TAN? A. NAOH, FEO, H2O B. CU(OH)2, ZN(OH)2, K2O C. BA(OH)2, CA(OH)2, NAOH D. CẢ A VÀ B CÂU 6: CÂU NÀO SAI TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY? A. AXIT + KIM LOẠI MUỐI + KHÍ HIĐRO C. MUỐI + MUỐI 2 MUỐI MỚI B. BAZƠ + OXIT BAZƠ MUỐI + NƯỚC B. AXIT LÀM QUỲ TÍM ĐỎ II/ BÀI TẬP: (7 Đ) CU 1:NÊU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZO? MỖI TÍNH CHẤT VIẾT 1 PHƯƠNG TRÌNH MINH HỌA. CÂU 2: HOÀN THÀNH CHUỔI PHẢN ỨNG (GHI RÕ ĐIỀU KIỆN NẾU CÓ) CUO CUSO4 CUCL2 CU(OH)2 CUO CÂU 3: TRỘN MỘT DUNG DỊCH CHỨA 0,1 MOL CUCL2 VỚI MỘT DUNG DỊCH CÓ CHỨA 12G NAOH. A/ VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC B/ TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT KẾT TỦA? (CHO CU = 64, CL= 35,5, O= 16, NA = 23, H = 1) ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM: (3 Đ) CÂU 1: : MUỐI + NƯỚC LÀ SẢN PHẨM CỦA PHẢN ỨNG NÀO? A. AXIT + BAZƠ B. MUỐI + MUỐI C. AXIT + KIM LOẠI D. MUỐI + KIM LOẠI CÂU 2: DÙNG THUỐC THỬ NÀO SAU ĐÂY ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC DUNG DỊCH MUỐI: ZNCL2 VÀ ZN(NO3)2 A. BASO4 B. AGNO3 C. QUỲ TÍM D. HCL CÂU 3: BAZƠ NÀO SAU ĐÂY TÁC DỤNG VỚI SO3? A. CA(OH)2 B. ZN(OH)2 C. FE(OH)3 D. MG(OH)2 CÂU4: ÔXIT BAZƠ + NƯỚC LÀ SẢN PHẨM CỦA PHẢN ỨNG NÀO? T0 A. BAZƠ KHÔNG TAN à B. ÔXIT AXIT + ÔXIT BAZƠ C. AXIT + BAZ Ơ D. CẢ A VÀ B CÂU 5: BAZƠ NÀO CÓ THỂ ĐIỀU CHẾ BẰNG CÁCH CHO OXIT BAZƠ TƯƠNG ỨNG TÁC DỤNG VỚI NƯỚC? A. MG(OH)2 B. NAOH C.AL(OH)3 D. ZN(OH)2 CÂU 6: DUNG DỊCH MUỐI AGNO3 TÁC DỤNG ĐƯỢC VỚI MUỐI NÀO SAU ĐÂY? A. KNO3 B. NACL C. AGCL D. CU(NO3)2 II/ BÀI TẬP: (7 Đ) CU 1:NÊU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI? MỖI TÍNH CHẤT VIẾT 1 PHƯƠNG TRÌNH MINH HỌA. CÂU 2: HOÀN THÀNH CHUỔI PHẢN ỨNG (GHI RÕ ĐIỀU KIỆN NẾU CÓ) FESO4 FE(NO3)2 FE(OH)2 FEO FE CÂU 3: TRỘN MỘT DUNG DỊCH CHỨA 0,2 MOL KOH VỚI MỘT DUNG DỊCH CÓ CHỨA 27,2G ZNCL2. A/ VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC B/ TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT KẾT TỦA? (CHO ZN = 65, K= 39, O= 16, CL = 35.5 , H = 1) ĐÁP ÁN ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (3 Đ) 1D 2B 3D 4A 5C 6B II TỰ LUẬN: CÂU 1: (2,5 Đ) -DD BAZO LÀM QUỲ TÍM CHUYỂN THÀNH MÀU XANH, LÀM PHENOLPHTALEIN KHÔNG MÀU CHUYỂN THÀNH MÀU ĐỎ. 0,5D -VIẾT ĐÚNG 1 TCHH 0.25D - VIẾT ĐÚNG 1 PƯHH 0.25D CÂU 2: 1/ CU(OH)2 à CUO + H2O 0.5D 2/ CUO + H2SO4 à CUSO4 + H2O 0.5D 3/ CASO4 + BACL2 à CUCL2 + BASO4 0.5D 4/ CUCL2 +2NAOH à CU(OH)2 + 2NACL 0.5D CU 3: A/ CUCL2 + 2NAOHà CU(OH)2 +2NACL 0.5D 1MOL 1MOL 0,1MOL 0,1MOL 0.5Đ B/ - SỐ MOL CỦANAOH LÀ: N = 0,5 Đ -XÉT TỈ LỆ MOL 2 CHẤT THAM GIA à NAOH DƯ 0.5Đ -KHỐI LƯỢNG CU(OH)2 : M = N.M = 0.1*98 = 9,8G 0.5Đ ĐÁP ÁN ĐÊ B I/ TRẮC NGHIỆM: (3 Đ) 1A 2B 3A 4A 5B 6B II TỰ LUẬN: CÂU 1: (2,5 Đ) - VIẾT ĐÚNG 1 TCHH 0.25D - VIẾT ĐÚNG 1 PƯHH 0.25D CÂU 2: (2 Đ) 1/ FESO4 + BA(NO3)2 àBASO4 + FE(NO3)2 0.5D 2/ FE(NO3)2 +2NAOH à FE(OH)2 + 2NANO3 0.5D 3/ FE(OH)2 à FEO + H2O 0.5D 4/ FEO + H2 à FE + H2O 0.5D CU 3: (2,5D) A/ ZNCL2 + 2KOH à ZN(OH)2 +2KCL 0.5D 2MOL 1MOL 0,2MOL 0,1MOL 0.5Đ B/ - SỐ MOL CỦA ZNCL2 LÀ: N = 0,5 Đ -XÉT TỈ LỆ MOL 2 CHẤT THAM GIA à ZNCL2 DƯ 0.5Đ -KHỐI LƯỢNG ZN(OH)2 : M = N.M = 0.1*99 = 9,9G 0.5Đ
Tài liệu đính kèm: