I. MỤC TIÊU
1. HS biết cách xác định tỉ khối của khí A so với khí B và biết cách xác định tỉ khối của một chất đối với không khí
2. Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối của chất khí
3. Củng cố các khái niệm mol, và cách tính khối lượng mol
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
ã Bảng nhóm
ã Hình vẽ về cách thu một số chất khí
HS: Đọc trước bài tỉ khối ở nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1- Ổn định lớp
2- Bài cũ: Kiểm tra trong bài học
Ngày soạn: 13/12/2009 Ngày giảng: 14/12/2009 Tiết 28: tỉ khối của chất khí i. mục tiêu HS biết cách xác định tỉ khối của khí A so với khí B và biết cách xác định tỉ khối của một chất đối với không khí Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối của chất khí Củng cố các khái niệm mol, và cách tính khối lượng mol ii. chuẩn bị của gv và hs Bảng nhóm Hình vẽ về cách thu một số chất khí HS: Đọc trước bài tỉ khối ở nhà iii. hoạt động dạy - học 1- ổn định lớp 2- Bài cũ: Kiểm tra trong bài học 3- Bài mới bằng cách nào để có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? GV: Đặt vấn đề: - Người ta bơm khí nào vào bóng bay để bóng có thể bay lên được? - Nếu bơm khí oxi hoặc cacbonic thì bóng có bay lên cao được không? Vì sao? - Để biết được khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của chất khí GV: GV đưa ra công thức dA/B và gọi một HS giải thích các kí hiệu có trong công thức GV: Đưa đề bài tập: Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần? GV: Gọi 1 HS lên làm bài tập và chấm vở của một vài HS HS: Bơm khí hiođro vào bóng bay thì bóng sẽ bay lên HS: Nếu bơm khí oxi hoặc khí cacbonic thì bóng sẽ không bay lên được HS: Trong đó: - dA/B là tỉ khối của khí A so với khí B - MA: Khối lượng mol của A - MB: Khối lượng mol của B HS: Làm bài tập vào vở HS: MCO = 12 + 16 x 2 = 44 (gam) 2 MCl2 = 35,5 x 2 = 71 (gam) MH = 1x 2 = 2 (gam) 2 MCO 44 dCO = 2 = = 22 2 MH 2 H 2 2 MCl 71 dCl = 2 = = 35,5 2 MH 2 H 2 2 Trả lời: - Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần - Khí clo nặng hơn khí hiđro 35,5 lần 2- bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? GV: Từ công thức: MA dA = B MB Nếu B là không khí Ta có: MA dA = KK MKK GV: giải thích: Em hãy thay giá trị trên vào công thức GV: Em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khi biết tỉ khối của khí A so với không khí Bài tập 2: Khí A có công thức dạng chung là: RO2 biết dA/KK = 1,5862. Hãy xác định công thức của khí A GV: Hướng dẫn: - Xác định MA? - Xác định MR? - Em hãy tra bảng ở SGK tr.42 để xác định R HS: MKK = (28 x 0,8) + (32 x 0,2) = 29(g) HS: MA dA = KK 29 MA = 29 x dA KK 4- Luyện tập – củng cố GV: Cho HS làm bài tập: Bài tập: Để điều chế khí A, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ: Khí A được thu trong thí nghiệm trên có thể là khí nào trong số các khí sau (thì cách thu nào được cho là đúng)? a) Khí CO2 b) Khí Cl2 c) Khí H2 Giải thích? HS: - Cách thu khí ở trên chỉ thu được khí H2 vì khí H2 có MH, nhẹ hơn 2 không khí. - Khí CO2 và khí Cl2 đều nặng hơn không khí nên không thu được bằng cách trên mà phải đặt ngửa ống nghiệm 5- Hướng dẫn học ở nhà GV: Cho HS khoảng 2 phút để đọc bài “ Em có biết” (SGK tr.69) GV: Hỏi: Vì sao trong tự nhiên khí cacbonic (CO2) thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu? Bài tập về nhà: 1, 2, 3 (SGK tr.69) HS: Vì khí cacbonic nặng hơn không khí 44 dCO = 2 29 KK Rút kinh nghiệm: .......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .........................................................................
Tài liệu đính kèm: