Mục tiêu
- HS nắm được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt (300, 450, 600), biết dựng góc khi biết các tỉ số lượng giác.
- Rèn kỹ năng lập các tỉ số đồng dạng, tính toán nhanh.
- Giáo dục tính cẩn thận, khoa học trong trình bày.
Phương tiện dạy học:
GV:Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ trước hình vẽ 18/74.
HS: Ôn tập định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, thước kẻ, com pa, ê ke.
Tiến trình dạy học:
Tuần: 3 Ngày soạn: 18/09/2007 Tiết 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiếp) Mục tiêu HS nắm được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt (300, 450, 600), biết dựng góc khi biết các tỉ số lượng giác. Rèn kỹ năng lập các tỉ số đồng dạng, tính toán nhanh. Giáo dục tính cẩn thận, khoa học trong trình bày. Phương tiện dạy học: GV:Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ trước hình vẽ 18/74. HS: Ôn tập định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, thước kẻ, com pa, ê ke. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Vẽ tam giác ABC rồi viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. GV nhận xét và ghi điểm. HS lên bảng trả lời nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hiện vẽ hình và viết các tỉ số lượng giác theo yêu cầu của GV. Hoạt động 2: Vẽ góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác GV hướng dẫn HS dựng góc khi biết Vì sao có thể nói góc OBA là góc cần dựng? Cho HS đọc nội dung ví dụ 4 trong SGK/74 Cho HS làm ?3. GV nêu chú ý trong SGK/74 HS dựng hình theo hướng dẫn của GV. HS dựa vào hình vừa dựng để chứng minh góc OBA thỏa mãn yêu cầu của đề bài. HS đọc nội dung ví dụ 4 trong SGK/74 HS cả lớp làm ?3 vào vở của mình theo cá nhân. Một HS đứng tại chỗ trình bày bài làm của mình. Các HS khác nhận xét bài làm của bạn. 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn (tiếp) Ví dụ 3: Cách dựng: – Dựng góc vuông xOy, lấy đoạn thẳng đơn vị. – Trên Ox đặt OA=2, trên Oy đặt OB=3. Góc OBA là góc cần dựng Chứng minh : Ta có Ví dụ 4: Xem SGK/74 ?3: Cách dựng : – Dựng góc vuông xOy, lấy đoạn thẳng đơn vị. – Trên Oy đặt OM=1 – Dựng (M; 2) cặt Ox tại N. Góc MNO là góc cần dựng Chứng minh : Chú ý : Xem SGK/74 Hoạt động 3: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Cho HS làm ?4. Tổng số đo của hai góc B và C bằng bao nhiêu ? Lập các tỉ số lượng giác của hai góc trên. Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số trên ? Nêu nhận xét về các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. GV đưa ra nội dung của định lý. Cho HS đọc nội dung ví dụ 5, 6, 7. GV hướng dẫn HS cách nhớ các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt. HS làm ?4. Tổng số đo của hai góc B và C bằng 900. HS đứng tại chỗ trả lời. HS tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số trên. HS quan sát và nêu nhận xét. HS nhắc lại nội dung của định lý. HS đọc nội dung của ví dụ 5, 6, 7 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?4/ Ta có: . Theo định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn ta có : sin ; cos tg ; cotg sin ; cos tg ; cotg Ta có: sin=cos; cos=sin; tg=cotg; cotg=tg. Định lý: Học SGK/74 Ví dụ 5: Xem SGK/74 Ví dụ 6: Xem SGK/75 Ví dụ 7: Xem SGK/75 Hoạt động 4: Củng cố Cho HS làm bài 12/76: GV gọi HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm trên bảng. Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biêt” SGK/76 Năm HS lền lượt lên bảng trình abỳ bài làm của mình. HS đọc phần “Có thể em chưa biêt” SGK/76 Bài 12/76 sin600=cos300; cos750=sin150; sin52030’=cos37030’; cotg820=tg80; tg800=cotg100. Hoạt động 5: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 11, 13/76,77 SGK 26,27,28/93 SBT Học thuộc định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Xem trước phần bài tập luyện tập
Tài liệu đính kèm: