Mục tiêu
– HS được hệ thống hóa kiến thức về các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông
– Rèn kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng để tính chiều cao, khoảng cách trong thực tế
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xáctrong lập luận.
Phương tiện dạy học:
– GV: Compa, eke, thước thẳng
– HS: Ôn tập các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, thước kẻ, com pa, ê ke.
Tiến trình dạy học:
Tuần: Ngày soạn: 06/11/2007 Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu – HS được hệ thống hóa kiến thức về các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông – Rèn kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng để tính chiều cao, khoảng cách trong thực tế – Giáo dục tính cẩn thận, chính xáctrong lập luận. Phương tiện dạy học: – GV: Compa, eke, thước thẳng – HS: Ôn tập các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, thước kẻ, com pa, ê ke. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu yêu cầu kiểm tra Vẽ tam giác ABC vuông tại A viết kí hiệu các cạnh sau đó viết các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác đó. Để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất mấy cạnh và góc GV nhận xét và ghi điểm Một HS lên bảng trả lời. HS vẽ hình ghi kí hiệu và viết các hệ thức giữa cạnh và góc Để giải tam giác vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc Hoạt động 2: Làm bài tập Cho HS làm bài 38/95 Muốn tính khoảng cách AB ta cần tính khoảng cách nào? Để tính được IA và IB ta làm như thế nào? Gọi hai HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm Gọi một HS đứng tại chỗ tính khoảng cách AB Cho HS làm bài 40/95 Muốn tính chiều cao của cây ta làm như thế nào? Gọi một HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét Cho HS làm bài 41/96 Muốn tính được x–y ta làm như thế nào? Khi biết các cạnh góc vuông ta có thể tính được tỉ số lượng giác nào? Gọi một HS lên bảng làm bài GV nhận xét bài làm Cho HS làm bài 42/96 Trước tiên ta tính AC sau đó tính A’C’ khi đó ta sẽ có khoảng cách an toàn khi sử dụng thang trên. Gọi một HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. HS làm bài 58/95 vào vở của mình Ta cần tính được độ dài IA và IB Ta dựa và các tam giác vuông IAK và IBK Hai HS lên bảng làm bài (một HS tính IA, một HS tính IB) HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng HS đứng tại chỗ trả lời. HS làm bài 40/95 vào vở của mình Ta tính độ dài đoạn BC sau đó cộng với độ dài CD ta sẽ được độ dài đoạn BD (chiều cao của cây). Một HS lên bảng làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn. HS đọc yêu cầu của bài 41/96 Trước tiên ta tìm x và y bằng cách dựa vào các hệ thức trong tam giác vuông Ta có thể tính tg hoặc cotg từ đó ta có thể tìm y rồi tìm x HS cả lớp làm bài vào vở một HS lên bảng làm bài HS đọc yêu cầu bài 42/96 HS dựa vào các hệ thức trong tam giác để tính AC và A’C’ sau đó tìm ra khoảng cách an toàn Một HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn Bài 38/95 Trong tam giác IBK (=900) ta có: IB=IK.tgBKI =380.tg650 814,9 Trong tam giác AIK (=900) ta có: IA=IK.tgAKI =380.tg500 452,9 Vậy khoảng cách giưa hai chiếc thuyền là AB=IB–IA =814,9–452,9 =362 Bài 40/95 Ta có BC=ACtgA =30.tg350 21 Vậy chiều cao của cây là: BD=BC+CD 21+1,7 22,7 Bài 41/96 Theo bài ra ta có tg21048’0,4 ==tgy y21048’, do đó x68012’ Vậy x–y 68012’–21048’ =46024’ Bài 42/96 Ta có : AC=BCcosC =3.=1,5(m) AC’=B’C’cosC’ =3.cos700 1,03(m) Vây khi dùng thang, phải đặt chân thang cách chân tường một khoảng từ 1,03m đến 1,5m để đảm bảo an toàn Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò Ôn tập lại các dạng bài tập đã chữa để chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết
Tài liệu đính kèm: