Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 35 - Trịnh Văn Thương

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 35 - Trịnh Văn Thương

I/ MỤC TIÊU :

- HS hiểu được cách tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ.

- Biết sử dụng các công thức vào việc tính diện tích và thể tích các lăng trụ.

- HS được làm các bài tập sách giáo khoa.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV: giáo án, sgk, phấn màu, thước, mô hình, hình vẽ sẳn.

- HS: vở ghi, sgk, dụng cụ HS.

- Phương pháp :

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 35 - Trịnh Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Tiết 62
 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/ MỤC TIÊU :
- HS hiểu được cách tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ.
- Biết sử dụng các công thức vào việc tính diện tích và thể tích các lăng trụ.
- HS được làm các bài tập sách giáo khoa.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: giáo án, sgk, phấn màu, thước, mô hình, hình vẽ sẳn.
- HS: vở ghi, sgk, dụng cụ HS.
- Phương pháp : 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Hình lăng trụ là hình như thế nào? (4đ)
- Nêu sự khác nhau của lăng trụ đứng và lăng trụ xiên (cạnh bên và mặt đáy? Cạnh và đường cao?)? (4đ)
- Câu nói sau đây đúng hay sai? Giải thích: “Trong hình lăng trụ xiên thì các mặt bên của nó không thể là hình chữ nhật”. (2đ)
GV nêu câu hỏi và thang điểm
Gọi một HS lên bảng 
Gọi HS khác nhận xét
Đánh giá cho điểm và chốt lại vấn đề.
Một HS lên bảng trả lời
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Đáp: Sai, trong lăng trụ xiên có thể có mặt bên là hình chữ nhật
Hoạt động 2 : Diện tích xung quanh
1. Diện tích xung quanh:
 - Diện tích xung quanh của lăng trụ là tổng diện tích các mặt bên:
 Sxq = S1 + S2 +  + Sn 
 - Trường hợp lăng trụ đứng thì:
 Sxq = pl
(p là chu vi đáy, l là độ dài cạnh bên)
 - Diện tích toàn phần của lăng trụ bằng tổng của diện tích xung quanh với hai lần diện tích đáy.
 Stp = Sxq + 2Sđ 
GV iới thiệu trực tiếp bài và ghi bảng 
Tìm diện tích xung quanh của lăng trụ? (Mỗi mặt của lăng trụ là hình gì? => Sxq?)
Trường hợp lăng trụ đứng đáy là a1, a2, , an cạnh bên là l thì sao? 
Muốn tìm diện tích toàn phần của lăng trụ ta làm sao?
GV tóm tắt ghi bảng 
HS ghi bài 
HS suy nghĩ 
HS: hình bình hành => Sxq= tổng dt các hbh
Sxq= a1l + a2l +  + anl
= (a1+ a2 ++ an)l = pl
HS : ta cộng Sxq với diện tích hai đáy
HS ghi bài
Hoạt động 3 : Thể tích ()
2. Thể tích:
 V = B.h
(B là diện tích đáy, h là độ dài đường cao)
Ơ lớp 5 đã tính thể tích hình hộp => thể tích lăng trụ cũng như hình hộp.
HS nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp.
Hoạt động 4 : Ví dụ ()
3. Ví dụ: (sgk) B’ C’
a) Stp = Sxq + 2Sđ 
BC=Ö92+122=Ö225 = 15 A’
(định lí Pitago) B C
Sxq= (9+12+15)10 = 360
2Sđ = 2.= 108 A
Stp = 360 + 108 = 468 (cm2)
) V= Bh = .10 = 540 (cm3)
Đáp số: Stp = 468 cm2
 V = 540 cm3
Gọi HS đọc ví dụ sgk 
GV ghi bảng – vẽ hình 
Nhìn hình nhắc lại đề toán? Viết kết luận của đề?
Em hãy thử tính? 
Gọi HS cho biết kết quả
GV ghi bảng
Gọi HS khác nhận xét 
GV hoàn chỉnh bài giải
HS đọc ví dụ (sgk)
HS nhắc lại đề bài toán
Viết kết luận đề 
HS làm bài ít phút, sau đó đứng tại chỗ trả lời kết quả 
HS khác nhận xét
HS ghi bài
Hoạt động 5: Củng cố ()
Làm bài 2 sgk trang 90:
 Sxq = 3AA’.AB = 3.2a.a = 6a2 
 V = Bh = 
GV yêu cầu 
Gọi HS đọc đề bài
GV theo dõi
GV tóm tắt ghi bảng
HS làm bài tập 2 sgk 
HS đọc đề bài
Cả lớp cùng làm ít phút
HS đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động 6: Dặn dò ()
Học thuộc công thức diện tích xung quanh và thể tích lăng trụ.
Làm bài tập 1 và 3 sgk trang 90 	
HS ghi nhận
Tiết 63
 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được công thức tính thể hình lăng trụ đứng. 
- Biết vận dụng công thức vào tính toán. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, tranh vẽ hình 106).
- HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Phương pháp : Trực quan – Đàm thoại. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ()
Cho lăng trụ đứng tam giác cân ABC.A’B’C’ với các số đo như hình vẽ. 
a) Tính Sxq ? 
b) Tính Stp của lăng trụ? 
GV đưa đề bài và tranh vẽ lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi 
Gọi một HS 22cm 
 13 
 10
Cho cả lớp nhận xét 
GV đánh giá cho điểm 
Một HS lên bảng trả bài. 
Cả lớp theo dõi. 
Nhận xét trả lời củabạn. 
Hđ2: Công thức – 15’
1. Công thức tính thể tích:
 Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao 
 V = S.h 
(S:dtích đáy; h: chiều cao) 
Gọi HS nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
Treo bảng phụ vẽ hình 106 . cho HS thực hiện 
Đọc đề bài 17 
Thực hiện theo yêu cầu GV: lần lượt trả lời câu hỏi: 
a) Các đường thẳng ssong với mp(EFGH) là : AB, DC, AD, BC 
b) Đường thẳng AB ssong với mặt phẳng: (EFGH), (DCGH) 
c) AD//BC, AD//EH, AD//FG. 
Bài 15: (trang 105) 
 7
 4
Đưa đề bài, hình vẽ bài tập 15 lên bảng phụ 
GV hỏi: 
Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu dm? 
Khi thả gạch vào, nước dâng lên là do có 25 viên gạch trong nước. Vậy so sánh với khi chưa thả gạch, thể tích nước + gạch tăng lên bao nhiêu? 
Diện tích đáy thùng là bao nhiêu? 
Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên ? 
Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm? 
GV lưu ý HS: Do có điều kiện toàn bộ gạch ngập trong nước và chứng hút nước không đáng kể nên ttích nước tăng bằng ttích của 25 viên gạch 
Một HS đọc đề bài toán 
HS quan sát hình, trả lời: 
Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là: 7 – 4 = 3 (dm) 
Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch: 
 (2 . 1 . 0,5) . 25 = 25 (dm3) 
Diện tích đáy thùng là: 
 7 . 7 = 49 (dm2) 
Chiều cao nước dâng lên là: 
 25 : 49 = 0,51 (dm) 
Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là: 
 3 – 0,51 = 2,49 (dm) 
Bài tập 12(sgk tr 104) A B
 D C
Đưa đề bài và hình vẽ bài tập 12 lên bảng phụ 
Gọi HS lên bảng thực hiện 
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
Nêu công thức sử dụng chung và từng trường hợp? 
HS điền số vào ô trống: 
AB
6
13
14
25
BC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
45
75
75
Công thức: 
 AD2 = AB2 + BC2 + CD2 
Þ AD = Ö AB2 + BC2 + CD2 
 CD = Ö AD2 – AB2 – BC2 
 BC = Ö AD2 – AB2 – CD2 
 AB = Ö AD2 – BC2 – CD2 
Học bài – Chuẩn bị làm bài kiểm tra 15’ 
Làm bài tập: 14, 16 trang 104, 105 sgk.
Nghe dặn 
Ghi chú vào vở
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu duyệt
Ngày 30tháng 05 năm 2011
Leâ Ñöùc Maäu
Ngày . tháng . năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tuan_35_trinh_van_thuong.doc