Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 16 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 16 (Bản đẹp)

I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.

- Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các hình.

- Tư duy: Phát triển tư duy logic

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt

II/ CHUẨN BỊ:

III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 1. Kiểm tra:

 2. Bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 16 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Tiết 30: LUYỆN TẬP 
NS:26/11/2010.ND:4/12/2010
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.
Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các hình.
Tư duy: Phát triển tư duy logic
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15’)
? HS đọc và làm bài tập 1 (Bảng phụ)?
Bài 1: Xét xem các câu sau đúng hay sai?
a/ Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình thang cân.
b/ Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
c/ Hình thang có 2 đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song.
d/ Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
e/ Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
f/ Tam giác đều là một đa giác đều.
g/ Hình thoi là một đa giác đều.
h/ Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình vuông.
i/ Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
k/ Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
Bài 2: Điền công thức tính diện tích các hình vào bảng sau:
a/ Đ
b/ S
c/ Đ
d/ Đ
e/ S
f/ Đ
g/ S
h/ Đ
i/ S
k/ Đ
1/ Hình chữ nhật:
 a
 b
 S = a. b
2/ Hình vuông:
 d
 a
 S = a2 = 
3/ Tam giác:
 h
 h
	 a
 S = a. h
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), E là trung điểm của AB.
a/ Chứng minh EDC cân.
b/ Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao?
c/ Tính diện tích của các tứ giác ABCD; EIKM biết EK = 4; IM = 6.
? HS vẽ hình? Ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng minh câu a?
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Tứ giác EIKM là hình gì? vì sao?
? HS lên bảng trình bày câu b?
? Nhận xét bài làm?
? 2 HS lên bảng tính diện tích của các tứ giác ABCD; EIKM?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
HS vẽ hình, ghi GT và KL.
HS: EDC cân
 ED = EC
AED = BEC
 (c. g. c)
AD = BC, Â = , AE = EB
HS lên bảng trình bày câu a.
HS: 
 EIKM là hình thoi.
EIKM là hbh: MK = KI
EI // MK MK = AC
EI = MK KI = BD
 AC = BD
HS lên bảng trình bày câu b.
HS: Nhận xét bài làm.
HS 1: Tính diện tích tứ giác ABCD.
HS 2: Tính diện tích tứ giác EIKM.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
Bài 1
 E 
 O
 A B
 M I
 D K C
GT
h. thang ABCD cân
(AB // CD), AE = EB
BI = IC, CK = KD
AM = MD, EK = 4
IM = 6
KL
a/ EDC cân
b/ EIKM là hình gì? vì sao?
c/ SABCD, SEIKM = ?
Chứng minh:
a/ 
- Xét AED và BEC có:
AE = EB (gt)
AD = BC, Â = (Vì ABCD là hình thang cân)
 AED = BEC (c. g. c)
 ED = EC
 EDC cân tại E.
b/
- Có EI là đường TB BAC
 EI // AC, EI = AC
- Có MK là đường TB DAC 
 MK // AC, MK = AC
 EI // MK, EI = MK
 EIMK là hbh. (1)
- Có KI là đường TB CBD 
 KI // BD, KI = BD
Mà: BD = AC (hình thang ABCD cân)
 MK = KI (2)
- Từ (1), (2) EIKM là hình thoi.
c/
- Có: MI là đường TB, EK là đường cao của hình thang ABCD. 
SABCD = 
= 6. = 12 (đơn vị diện tích)
- Có: SEIKM = SEMI + SKMI 
= 2. SEMI = 2. EO. MI
= 12 (đv diện tích)
3. Củng cố: ( 2’)
GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức trên 
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài
Làm bài tập: 41 đến 47/SGK – 132, 133.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tuan_16_ban_dep.doc