Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 34 - Trịnh Văn Thương

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 34 - Trịnh Văn Thương

I/ MỤC TIÊU :

- HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). Biết gọi tên các hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.

- Biết cách vẽ các hình lăng trụ theo ba bước (vẽ một đáy -> cạnh bên -> đáy thứ hai).

- Củng cố khái niệm song song.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (hình vẽ sẳn h93, 95), mô hình hình lăng trụ đứng.

- HS : Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập, giấy làm bài kiểm tra.

- Phương pháp :

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 34 - Trịnh Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Tiết 59
 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). Biết gọi tên các hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. 
- Biết cách vẽ các hình lăng trụ theo ba bước (vẽ một đáy -> cạnh bên -> đáy thứ hai).
- Củng cố khái niệm song song.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (hình vẽ sẳn h93, 95), mô hình hình lăng trụ đứng.
- HS : Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập, giấy làm bài kiểm tra.
- Phương pháp : 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (15ph)
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH
1. Hãy ghi tên: 
- Hai mặt phẳng ssong với nhau(2đ)
- Hai mp vuông góc với nhau.(2đ)
2. Giả sử AB = 4cm, BC = 3cm, AE = 2cm. Hãy tính: 
Độ dài đoạn AC? AG? (3đ)
Thể tích hình hộp chữ nhật trên? (3đ) 
Đưa đề bài kiểm tra 15’ có tranh vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng phu
Yêu cầu HS làm bài vào giấy 
 B C
 A D
 F G
 E H 
HS làm bài trên giấy 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)
§4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Ta đã học về hình hộp cnhật, hình lập phương, đó là các dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng. Vậy thế nào là hình lăng trụ đứng? 
HS nghe GV trình bài và ghi bài. 
Hoạt động 3 : Hình lăng trụ đứng (15ph)
1. Hình lăng trụ đứng : 
Trên hình vẽ là 
lăng trụ đứng 
 D1 C1
 A1
 B1
 D C
 A 
 B
- Các đỉnh: A, B, 
C, D, A1, B1, C1 
D1. 
- Các mặt bên: 
ABB1A1, CDD1C1,  là các hcn.
- Các cạnh bên AA1, BB1, CC1, DD1 song song và bằng nhau. 
- Hai đáy là 2 mặt ABCD, A1B1C1D1 chúng bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song. trụ được gọi là lăng trụ đứng, lúc đó cạnh bên đồng thời là đường cao.
- Nếu đáy của lăng trụ đứng là đa giác đều thì đó là một lăng trụ đều.
Treo tranh vẽ sẳn hình lăng trụ lên bảng và hỏi:
Hãy quan sát kỹ và xem hình lăng trụ này có đặc điểm gì?
GV hướng dẫn cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước:
 + Vẽ một đáy.
 + Vẽ các đường song song.
 + lấy các điểm tương ứng rồi nối lại.
Cách gọi tên hình lăng trụ?
GV gợi ý:
Gọi theo đáy?
Gọi theo cạnh bên so với đáy?
=> Kết hợp cả hai cách gọi
HS ghi bài
HS quan sát tranh vẽ và thay nhau trả lời về các đặc điểm : mặt đáy, cạnh bên, mặt bên
HS ghi bài
HS luyện tập vẽ hình lăng trụ theo hướng dẫn của GV.
HS suy nghĩ
HS gọi tên theo đáy: tam giác, tứ giác
Lăng trụ đứng, xiên.
HS tập gọi tên các loại lăng trụ
Hoạt động 4 : Hình hộp (8ph)
2. Hình hộp :
- Hình hộp là một hình 
lăng trụ có đáy là hình bình hành.
- Hình hộp là hình không gian có 6 mặt 
 + Các mặt (ACC’A’), (BDD’B’) là các mặt chéo (cũng là hình bình hành)
 + Một hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật là hình hộp chữ nhât.
 + Hình lập phương là hình hộp chữ nhât có 6 mặt đều là hình vuông.
Treo tranh vẽ sẳn hình hộp. Nêu định nghĩa hình hộp và nói : có thể nêu định nghĩa hình hộp theo ba cách 
 Tính chất của hình hộp?
Có mấy mặt, là hình gì?
Các mặt chéo?
Hai mặt chéo cắt nhau theo giao tuyến OO’ ssong với các cạnh bên hình hộp.
Các trường hợp đặc biệt: hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
HS quan sát tranh 
Tập dịnh nghĩa theo ba cách và ghi bài
HS suy nghĩ
HS quan sát tranh và trả lời
HS nghe giảng và ghi bài
HS nêu các trường hợp đặc biệt của hình hộp.
Hoạt động 5 : Củng cố (5ph)
Vẽ lăng trụ lục giác đều.
Vẽ lăng trụ tam giác đều
GV hướng dẫn HS vẽ theo ba bước như trên
HS vẽ lăng trụ theo hướng dẫn
Hoạt động 6 : Dặn dò (1ph)
- Học kỹ từng khái niệm: nói rõ sự khác nhau giữa lăng trụ xiên, lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp, hình hộp chữ nhật.
- Làm bài tập 1 (trang 90 – sgk)
HS nghe dặn
HS đọc qua bài 1 ghi chú
Tiết 60
 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: Hệ thống lại chương trình hình học 8
2. Kỹ năng: Vận dụng tốt các kiến thức đã học vào giải bài tập, và vào thực tế
3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, liên hệ thực tế. 
II.CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng
 HS : SGK, ôn lại các kiến thức đã học, xem trước các bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, nhóm nhỏ, trực quan, vấn đáp. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 (5p)
GV cho HS trả lời miệng, có thể tìm chỗ sai và sửa lại cho đúng
Trong những câu sau đây, câu nào đúng? Câu nào sai?
Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
Nếu 2 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng
Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng 
HS đứng tại chỗ trả lời
sai
đúng 
đúng
sai
Hoạt động 2 (10 ph)
Bi 1
Hãy chọn đáp số đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái (a, b, c, d) đứng trước những kết quả đã cho:
x bằng:
a) 2 b) 3 c) 4,5 d) 5
y bằng: 
a) 4,5 b) 2,5 c) 3 d) 3,5
GV treo bảng phụ đề bài gọi 2 HS khoanh tròn câu đúng 
Nhận xét
Cho HS trình bày lời giải tìm x, y của bài toán này
Giải
Ta có: PQ // BC
Theo định lí Talet, ta có:
Theo hệ quả của định lí Talet, có:
Hoạt động 3 (10p)
Bài 2 
Cho DABC, trong đó 
AB = 15 cm, AC =20 cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 8 cm;
Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 6 cm.
a)Hai tam giác ABC và AED có đồng dạng với nhau hay không? Vì sao?
b)Tính tỉ số diện tích của 2 tam giác AED và ABC ?
c) Tính diện tích của DAED, biết rằng diện tích DABC bằng 140 cm2
Gọi HS vẽ hình 
Nhận xét các góc và các cạnh tương ứng của DAED và DABC?
Trả lời quan hệ giữa 2 tam giác đó?
Tỉ số diện tích của 2 tam giác bằng gì?
Nếu ta biết 1 trong 2 diện tích của 2 tam giác thì tính diện tích của tam giác còn lại ta làm sao?
Giải
DAED DABC
Vì :
Xét DAED và DABC có: 
 Â chung
Vậy DAED DABC (c – g – c)
b) 
Hoạt động 4 (15p)
Bài 3 
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có đường chéo BD hợp với tia BC thành một góc, 
 AB = 2,5 cm, AD=3,5 cm, DB = 5 cm. Chứng minh:
DABD DBDC
Tính độ dài cạnh BC và cạnh DC
CM: Diện tích DBDC gấp 4 lần diện tích DABD
Gọi HS vẽ hình
Chú ý: 
Cho HS làm BT nhanh câu a 
Nhận xét, phê điểm
 BC và DC là cạnh của tam giác nào ? Chúng có quan hệ gì?
Lập tỉ số đồng dạng của chúng ?
Tìm BC, DC
Nhận xét quan hệ của DBDC và DABD?
Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng như thế nào?
Tính SBDC theo SABD ?
Giải 
a) Ta có: AB // CD (gt)
(gt)
Do đó DABD DBDC (g – g)
b) Ta có: DABD DBDC (câu a)
c) Ta có DABD DBDC theo tỉ số đồng dạng 
Hđ 5 (5p)
Củng cố : Từng phần
Hướng dẫn về nhà 
- Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (thường, vuông)
- Các công thức tính diện tích và thể tích của các hình hộp đã học
Khái niệm và cách vẽ hình hộp 
Tiết 61
 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: Hệ thống lại chương trình hình học 8
2. Kỹ năng: Vận dụng tốt các kiến thức đã học vào giải bài tập, và vào thực tế
3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, liên hệ thực tế. 
II.CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng
 HS : SGK, ôn lại các kiến thức đã học, xem trước các bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, nhóm nhỏ, trực quan, vấn đáp. 
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra 3p
Có mấy trường hợp đồng dạng của tam giác vuông? Kể ra?
Gọi HS trả lời miệng 
HS đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động 1 (10p)
Bài 7 trang 152 SBT 
Một tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là 6; 8; 13 cm. Một tam giác khác đồng dạng với tam giác đã cho có độ dài 3 cạnh: 12; 9; và x cm. Độ dài x là : 
a) 17,5 cm b) 15 cm
c) 17 cm d) 19,5 cm
Hãy chọn đáp số đúng nhất?
Vì sao ?
+ Hãy lập tỉ số đồng dạng?
+ Tìm x?
Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại phần giải thích
Nhận xét
Giải
Câu đúng nhất :
 câu d) 19,5 cm
Vì : 
Ta có tỉ số đồng dạng:
Hoạt động 2 (15p)
Bài 30 - SBT/72
Áp dụng định lý pytago vào 2 tam giác vuông, tính được cạnh huyền BC = 10cm và cạnh góc vuông A’C’ = 12cm.
Ta có: hay 
Vậy DABC DA’B’C’
-Cho HS đọc yêu cầu đề toán.
-GV gợi ý: Nhận xét  đ. dạng theo trường hợp nào? còn thiếu điều kiện nào nữa?
Cách 1: Tính độ dài các cạnh còn lại à lập tỷ số à kết luận.
Cách 2: Tính A’B’ à lập tỷ số giữa 2 cạnh góc vuông
à kết luận
hay 
Vậy DABC DA’B’C’
Hoạt động 3 (15p)
Bài 31 - SBT/72
Gọi hs đọc đề, vẽ hình.
Gọi hs giải 
Gọi hs nhận xét 
Gv nhận xét.
Ta có: PQ, QR, RP lần lượt là đường trung bình của các DOAB, DOBC, DOCA
à 
Vậy DPQR . .DABC (c-c-c) với K=
Hoạt động 4 (5p)
Củng cố : Từng phần
Hướng dẫn về nhà 
- Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (thường, vuông)
- Các công thức tính diện tích và thể tích của các hình hộp đã học
Khái niệm và cách vẽ hình hộp 
 - Chuẩn bị kiểm tra cuối năm
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu duyệt
Ngày 23 tháng 04 năm 2011
Leâ Ñöùc Maäu
Ngày . tháng . năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tuan_34_trinh_van_thuong.doc