Giáo án Hình học 8 - Tiết 46-51

Giáo án Hình học 8 - Tiết 46-51

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 Học sinh nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý

 HS vận dụng được định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Giáo viên : SGK Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập hình 41 ; 42 ; 43 SGK

 Hai tam giác đồng dạng bằng bìa cứng có hai màu khác nhau

 Thước thẳng, compa, thước đo góc

2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước

 Thước thẳng, compa, thước đo góc Bảng nhóm

 

doc 23 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 46-51", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày : . . . . . . . . . . . 
Tuần : 25
Tiết : 46
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Học sinh nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý
- HS vận dụng được định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên :- SGK - Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập hình 41 ; 42 ; 43 SGK
 - Hai tam giác đồng dạng bằng bìa cứng có hai màu khác nhau
- Thước thẳng, compa, thước đo góc
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
- Thước thẳng, compa, thước đo góc - Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp :	1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ	:	6’ 
HS1 : 	- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của 2 tam giác
- Chữa bài tập 35 tr 72 SBT (Đề bài bảng phụ)
Đáp án : 	
Xét D ANM và DABC có :
 : Chung ; Þ DANM DABC
Þ (cm)
t Đặt vấn đề : Ta đã học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai trường hợp đó có liên quan đến độ dài các cạnh của hai tam giác. hôm nay ta học trường hợp đồng dạng thứ ba, không cần đo độ dài các cạnh cũng nhận biết được hai tam giác đồng dạng
3. Bài mới : 
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
15’
HĐ 1 : Định lý 
GV treo bảng phụ bài toán : Cho hai tam giác ABC và A’B’C’với 
 = Â’; . Chứng minh : DA’B’C’ DABC 
GV vẽ hình lên bảng 
GV yêu cầu HS cho biết GT, KL của bài toán
Hỏi : Em nào nêu cách chứng minh
GV gợi ý : Bằng cách đặt DA’B’C’ lên DABC sao cho  trùng với Â’
Hỏi : Em nào nêu cách vẽ MN
Hỏi : DAMN đồng dạng với DABC dựa vào định lý nào ?
Hỏi : Em nào chứng minh được : DAMN = DA’B’C’
GV nhận xét và hoàn chỉnh chứng minh 
Hỏi : Từ kết quả chứng minh trên, ta có kết quả định lý nào ? 
GV gọi vài HS nhắc lại định lý
GV nhấn mạnh nội dung định lý và hai bước chứng minh định lý (cho cả ba trường hợp) là : 
- Tạo ra DAMN DABC 
- C/m : DAMN = DA’B’C’
1HS đọc to đề bài
HS : vẽ hình vào vở
HS : nêu GT, KL
 DABC ; DA’B’C’
GT Â = Â’; .
KL DA’B’C’ DABC
HS : suy nghĩ . . . .
HS : nghe GV gợi ý phát hiện ra cần phải có 
	MN // BC
HS : trên tia AB đặt 
AM = A’B’. Qua M vẽ :
MN // BC 
HS Trả lời : Dựa vào định lý D đồng dạng
1HS lên bảng trình bày cách chứng minh
HS : Phát biểu định lý tr 78 SGK
Một vài HS nhắc lại định lý
1. Định lý
a) Bài toán :
	(SGK)
Chứng minh
- Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’
- Kẻ MN // BC (N Ỵ AC )
Þ DAMN DABC
và (đồng vị)
mà Þ 
xét DAMN và DA’B’C’ có 
 = ’ (gt) 
AM = A’B’
 (cmt)
Vậy DAMN = DA’B’C’ 
Þ DA’B’C’ DABC
b) Định lý 
 Nếu hai góc của tamgiác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
6’
HĐ 2 : Áp dụng 
GV đưa bài ?1 và hình 41 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời 
GV gọi HS khác nhận xét 
HS : quan sát hình vẽ, suy nghĩ ít phút rồi trả lời câu hỏi
HS1 : Giải thích :
DABC DPMN 
HS2 : Giải thích 
DA’B’C’ DD’E’F’
1 vài HS khác nhận xét
2. Áp dụng : 
Bài ?1 
t DABC cân ở A có
 = 400 Þ = 700
DPMN cân ở P có :
 = 700 Þ = 700
nên DABC DPMN 
vì = = 700
t DA’B’C’ có Â’ = 700 ; 
	= 600 Þ = 500 
nên DA’B’C’ DD’E’F’
vì = 600 ; 
 = 500
6’
GV đưa bài ? 2 và hình 42 lên bảng phụ 
Hỏi : Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác ? Có cặp tam giác nào đồng dạng không ?
GV Gọi HS2 lên giải câu b
GV gọi HS nhận xét 
Hỏi : có BD là phân giác góc B, ta có tỉ lệ thức nào?
Sau đó GV gọi HS3 lên bảng giải tiếp câu c
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai
HS : đọc đề bài ?2 và quan sát hình vẽ 42
HS1 Trả lời câu a và giải thích miệng vì sao :
DABC DADB 
HS2 : lên giải câu b
1 vài HS nhận xét
HS3 : có BD là phân giác góc B Þ 
Và HS3 lên trình bảng trình bày tiếp câu c
1 vài HS nhận xét và bổ sung chỗ sai
Bài ?2 
a) Trong hình vẽ này có ba D là : DABC, DADB ; DBDC
xét DABC và DADB có 
 : chung ; (gt)
Þ DABC DADC (gg)
b) Vì D ABC DADB
Þ hay
Þ x = = 2 (cm)
y = 4,5 - 2 = 2,5 (cm)
c) Vì BD là tia phân giác Þ 
Þ BC = = 3,75
Vì D ABC DADC (cmt)
Þ hay 
Þ BD = = 2,5cm
9’
HĐ 3 : Luyện tập, củngcố 
Bài 39 tr 79 SGK :
(Đề bài bảng phụ)
GV vẽ hình lên bảng
GV yêu cầu HS nêu GT, KL bài toán
Hỏi : GT cho DA’B’C’ D ABC theo tỉ số k nghĩa là thế nào ? 
HS : để có tỉ số ta cần xét 2 D nào ?
GV gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải
GV gọi HS nhận xét
GV gọi HS nhắc lại định lý đồng dạng trường hợp thứ ba
HS : đọc đề bài
HS cả lớp vẽ hình vào vở
HS nêu GT, KL
GT DA’B’C’ DABC
 Theo tỉ số k
 Â’1 = Â’2 ; Â1 = Â2
KL = k
HS : D A’B’C’ DABC theo tỉ số k ta có :
= k
Þ Â’ = Â ; 
HS : ta cần xét 
DA’B’C’ và DABC
1 HS lên bảng trình bày bài giải
HS nhận xét bài làm của bạn
HS : nhắc lại định lý
Bài 39 tr 79 SGK :
Chứng minh
Vì DA’B’C’ DABC 
Có : = k
Þ Â’ = Â ; 
xét DDA’B’C’ và DABC có : Â1 = Â’1 = 
	(cmt)
ÞD A’B’C’ DABC(gg)
Þ = = k
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc, nắm vững các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. so sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Bài tập về nhà số : 36 ; 37 ; 38 tr 79 SGK
- Bài tập số 39 ; 40 tr 73 - 74 SBT
- Tiết sau luyện tập
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày : . . . . . . . . . . .
Tuần : 25
Tiết : 47
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên :- SGK - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, êke
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
- Thước kẻ , compa, thước đo góc - Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp :	1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ	:	6’
HS1 :	- Phát biểu định lý trường hợp thứ ba của hai tam giác
- Chữa bài tập 38 tr 79 SGK (đề bài và hình vẽ bảng phụ)
Đáp án : 	- Chứng minh : DABC DEDC (gg)
Þ Þ 
Þ y = 4 ; x = 1,75
GV bài này các em có thể dùng hệ quả của định lý Ta let tính x, y cũng được. Vì (soletrong)
Þ AB // DE
t Đặt vấn đề : Sau khi học ba trường hợp đồng dạng của tam giác ta có 2 tiết luyện tập và tiết học hôm nay là tiết luyện tập 1
3. Bài mới :
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
12’
HĐ 1 : Luyện tập
Bài 37 tr 79 SGK :
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
1
2
3
1
Hỏi : Trong hình vẽ có bao nhiêu D vuông ?
GV gọi 1 HS lên bảng tính CD
GV gọi HS nhận xét
HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ
HS : làm miệng
GV ghi bảng
HS1 : lên bảng tính CD
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 37 tr 79 SGK :
a) Vì = 900
ma Þ =900
Þ = 900. Vậy trong hình có 3 tam giác vuông là : DAEB ; DEBD và DBCD
b) Tính CD : 
Xét DEAB và DBCD có : Â = (gt)
Þ DEAB DBCD (gt)
Þ 
Þ CD = = 18 (cm)
GV gọi HS lên tính BE, BD, ED
Hỏi : Áp dụng định lý nào để tính ?
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
GV chốt lại phương pháp 
- C/m DEAB DBCD (gg)
- Áp dụng định lý Pytago ta có thể tính độ dài các cạnh 
GV gọi HS làm miệng tính tổng diện tích của 2 tam giác AEB và BCD
GV ghi bảng
Hỏi : So sánh SBDE với (SAEB + SBCD)
HS2 : lên bảng tính BE, BD, ED
HS : Áp dụng định lý Pytago để tính
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn
HS : Làm miệng :
SAEB = = 75(cm)
SBCD = = 108(cm)
SBDE = » 194,4
HS : so sánh
t Tính BE, BD, ED :
Theo định lý Pytago ta có 
BE = 
BE = » 18(cm)
BD = 
BD= » 21,6(cm)
ED = 
ED=» 28,1(cm)
c) Ta có : t SBDE = 
 = » 194,4 (cm2)
t SAEB + SBCD = 
= (AE.AB + BC.CD)
= (10.15 +12.18) = 183cm2
Vậy : SBDE > SAEB + SBCD
12’
Bài 39 tr 79 SGK :
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ
a) C/m : 0A.0D = 0B.0C
Hỏi : Hãy phân tích 
0A. 0D = 0B.0C như thế nào để tìm hướng chứng minh ? 
Hỏi : Tại sao D0AB lại đồng dạng với D0CD ?
GV gọi 1HS lên bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét
HS : đọc đề bài 
HS : cả lớp vẽ hình vào vở
1 HS lên bảng vẽ
HS : (khá giỏi)
0A.0D = 0B.0C
	Ý
 Þ D0AB D0CD
HS : Do AB // DC (gt)
1 HS lên bảng trình bày
1 vài HS nhận xét
Bài 39 tr 79 SGK :
Chứng minh
a) Vì AB // DC (gt)
Þ D0AB D0CD
Þ 
Þ 0A.0D = 0B.0C
Hỏi : Để chứng minh 
 ta chứng minh điều gì ?
Hỏi : Để có ta Chứng minh 2 D nào đồng dạng ?
GV gọi 1HS làm miệng câu b
GV ghi bảng
HS : chứng minh 
HS : chứng minh
D0AH D0CK
1HS làm miệng câu b
HS : ghi bài
b) D 0AH D0CK có
(cmt)
ÞD 0AH D0CK (gg)
Þ 
mà 
vì D0AB D0CD
Þ 
12’
Bài tập 40 tr 80 SGK :
(đề bài đưa lên bảng phụ)
GV bổ sung thêm câu hỏi: Hai tam giác ABC và AED có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ?
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
GV kiểm tra các nhóm hoạt động
GV gọi đại diện nhóm lên trình bày bài làm 
GV gọi HS nhận xét 
GV nhấn mạnh tính tương ứng của các đỉnh
Bài tập 40 tr 80 SGK :
1HS đọc to đề bài 40 và câu hỏi bổ sung của GV
HS : hoạt động theo nhóm
Bảng nhóm
t Xét DABC và DADE có
 Þ 
Þ DABC không đồng dạng với DADE
t Xét tam giác ABC và DAED có :
Þ DABC DAED 
đại diện nhóm lên bảng trình bày
Một vài HS khác nhận xét
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bài đã giải
- Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Bài tập về nhà : 41 ; 42 ; 43 ; 44 tr 80 SGK
- Trong bài tập 40 tr 80 SGK bổ sung thêm câu hỏi : Gọi giao điểm của BE và CD là I. Hỏi : 	+ DABE có đồng dạng với DACD không ? Giải thích
	+ DIBD có đồng dạng với DICE không ? Giải thích
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày : . . . . . . . . . . 
Tuần : 26
Tiết : 48
LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Tiếp tục củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Tiếp tục luyện tập chứng minh các tam giá ...  gọi 1 HS lên bảng tính BC
GV gọi 1HS lên bảng tính AH, BH, HC
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
1 HS đọc to đề bài.
Cả lớp quan sát hình vẽ
HS : Có những tam giác vuông : ABC, HBA, HAC
HS : trả lời miệng
GV ghi bảng
HS1 : lên bảng tính BC
HS2 : lên bảng tính AH, BH, HC
1 vài HS khác nhận xét bài làm của bạn
Bài 49 tr 84 SGK :
a) Trong hình vẽ có 3 D vuông : DABC, DHBA, DHAC. Ta có 
 DABC DHBA (chung)
DABC DHAC (chung)
DHBA DHAC (bắt cầu)
b) D vuông ABC có :
BC2 = AB2 + AC2(đ/l pytago)
BC2 = 12,452 + 20,52 
 = 575,2525
BC » 23,98 (cm)
DABC DHBA (cmt)
Þ 
Þ 
Þ HB = » 6,48(cm)
HA= » 10,64(cm)
6’
Bài 50 tr 84 SGK :
(đề bài và hình vẽ treo lên bảng phụ)
GV : Bài này phương pháp giải y như bài 48. Sau đó gọi 1 HS đứng tại chỗ làm miệng, GV ghi bảng.
GV gọi HS nhận xét
1 HS đọc to đề bài
HS cả lớp quan sát hình vẽ
1 HS làm miệng
GV ghi bảng
1 vài HS nhận xét
Bài 50 tr 84 SGK :
Vì BC // B’C’ (theo tính chất quang học) Þ
Þ DABC DA’B’C’(gg)
Þhay 
ÞAB » 47,83(cm)
7’
Bài 52 tr 84 SGK : 
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS vẽ hình
GV yêu cầu HS nêu GT, KL
Hỏi : Để tính được HC ta cần biết đoạn nào ?
GV yêu cầu HS trình bày miệng cách giải của mình. 
Sau đó gọi một HS lên bảng viết bài chứng minh
GV gọi HS nhận xét
GV yêu cầu HS ghi bài vào vở
GV yêu cầu HS nêu cách tính HC qua AC 
Hỏi : Cách tính nào đơn giản hơn
1HS đọc to đề bài
HS : cả lớp vẽ hình
HS : nêu GT, KL
	DABC; Â = 900
GT	BC = 20; AB = 12
KL	Tính HC
HS : ta cần biết BH hoặc AC
1HS trình bày miệng cách giải 
1HS lên bảng trình bày chứng minh
1 vài HS nhận xét
HS : ghi bài vào vở
1 HS đứng tại chỗ nêu cách tính HC qua AC
HS : Cách 1 đơn giản hơn
Bài 52 tr 84 SGK :
Chứng minh
Cách 1 : Tính qua BH
D vuông ABC và Dvuông HBA có chung
Þ DABC DHBA
Þ 
Þ HB = = 7,2(cm)
Þ HC = BC - HB
 = 20 - 7,2 = 12,8(cm)
Cách 2 : Tính qua AC
AC = = 
AC = = 16(cm)
DABC DHAB (gg)
Þ 
Þ HC = = 12,8 (cm)
6’
Bài 50 tr 75 SBT :
(Đề bài trên bảng phụ)
Hỏi : để tính được SAMH ta cần biết những gì ?
Hỏi : Làm thế nào để tính được AH ?
Hỏi : HA ; HB ; HC là cạnh của tam giác đồng dạng nào ?
GV gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải
GV cho HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót.
1 HS đọc to đề bài
HS cả lớp quan sát hình vẽ bảng phụ
HS Cả lớp suy nghĩ làm bài.
 HS : cần biết độ dài HM và AH
HS : c/m DHBA DHAC
Þ 
HS : HA ; BH ; HC là cạnh của cặp D đồng dạng trên.
1 HS lên bảng trình bày
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 50 tr 75 SBT :
Chứng minh
a) BM = = 4,5
H Ỵ BM Þ HM = BM - BH
 = 6,5 - 4 = 2,5 (cm)
D vuông HBA và D vuông HAC có :
BÂH = (cùng phụ HÂC) Þ DHBA DHAC(gg)
Þ 
Þ HA2 = HB.HC = 4.9
Þ HA = = 6(cm)
SAHM = = 
	= 7,5(cm2)
10’
HĐ 2 : Hoạt động nhóm :
Bài 51 tr 84 SGK :
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để làm bài tập
GV gợi ý : Xét cặp tam giác nào có cạnh là HB, HA, HC
Bài 51 tr 84 SGK :
Bảng nhóm :
- D HBA và DHAC có :
900
Â1 = (cùng phụ với Â2)
Þ DHBA DHAC (gg) Þ hay 
GV kiểm tra các nhóm hoạt động.
Các nhóm hoạt động khoảng 7 phút
GV yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm
Có thể mời lần lượt đại diện 3 nhóm
GV gọi HS nhận xét
Þ AH2 = 25.36 Þ HA = 30 (cm)
- Trong D vuông HBA có AB2 = HB2 + HA2 (định lý pytago) AB2 = 252 + 302 Þ AB » 39,05(cm)
- Trong D vuông HAC có AC2 = HA2 + HC2 (định lý pytago). AC2 = 302 + 362 Þ AC » 46,86 (cm)
- Chu vi D ABC : AB + BC + AC 
» 39,05 + 61 + 46,86 » 146, 91(cm)
- Diện tích DABC là S = = 915cm2
Đại diện nhóm 1 trình bày đến phần tính được
HA = 30cm
Đại diện nhóm 2 trình bày cách tính AB, AC
Đại diện nhóm 3 trình bày cách tính chu vi và diện tích của D ABC
HS lớp góp ý và chữa bài
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Bài tập về nhà số 46 ; 47 ; 48 ; 49 SBT
- Xem trước bài §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
- Xem lại cách sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất (toán 6 tập 2)
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 27
Tiết : 51
Ngày : . . . . . . . . . . .
[[[
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC
 ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được )
- HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên :- Hai loại giác kế : Giác kế ngang và giác kế đứng
 - Tranh vẽ hình 54, 55, 56, 57 SGK
 - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu 
2. Học sinh : - Ôn tập định lý về tam giác đồng dạng và các trường hợp
 đồng dạng của hai tam giác
 - Thước kẻ , compa, thước đo góc - Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp :	1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ	:	3’
HS1 :	- Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
(HS phát biểu 3 trường hợp đồng dạng : c.c.c ; c.g.c ; g.g)
Đặt vấn đề : 
Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được. Đó là nội dung của bài học hôm nay.
3. Bài mới
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
13’
HĐ 1 : Đo gián tiếp chiều cao của vật 
GV đưa hình 54 tr 85 SGK lên bảng và giới thiệu : Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một tòa nhà hay một ngọn tháp nào đó
Hỏi : Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những khoảng nào ? Tại sao ?
GV : Để xác định được AB, AC, A’B ta làm như sau : a) Tiến hành đo đạc
(GV yêu cầu HS đọc mục này tr 85 SGK)
- GV hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây
- Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm B của đoạn thẳng CC’ và AA’ 
- Đo khoảng cách BA, BA’
b) Tính chiều cao của cây
(GV hướng dẫn tính như SGK). Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày
HS : quan sát hình 54 SGK và nghe GV giới thiệu
HS : Ta cần đo độ dài các đoạn thẳng : AB, AC, A’B. Vì có A’C’ // AC nên DBAC DBA’C’
Þ Þ Tính A’C’ 
HS : đọc SGK
HS : nghe GV hướng dẫn cách ngắm thước đi qua đỉnh C’ và xác định giao điểm B
HS nghe GV hướng dẫn
Một HS lên bảng trình bày
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật 
Giả sử cần xác định chiều cao của một cây nào đó, ta có thể làm như sau :
a) Tiến hành đo đạc
- Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc 
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng đi quan đỉnh C’ của cây, sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’
- Đo khoảng cách DA và BA’
b) Tính chiều cao của cây:
Ta có : DA’BC’ DABC
Với tỉ số đồng dạng k
Þ = k = 
Þ A’C’ = k.AC
Áp dụng bằng số :
AC = 1,50(m), AB = 1,25(m)
A’B = 4,2(m)
Ta có : A’C’ = k . AC
=.AC=.1,5=54,04(m)
16’
HĐ 2 : Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được 
GV đưa hình 55 tr 86 SGK lên bảng và nêu bài toán : giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK để tìm ra cách giải quyết
Sau khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày cách làm
GV cho HS nhận xét
Hỏi : Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì ? Đo độ lớn các góc B và góc C bằng dụng cụ gì?
GV :giả sử BC = a = 100m ; B’C’ = a’ = 4cm.
Hãy tính AB
- Giáo viên đưa hình 56 tr 86 SGK lên bảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế (giác kế ngang và giác kế đứng)
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc ABC trên mặt đất.
HS : quan sát hình 55 tr 86
1 HS đọc to đề toán
HS : hoạt động theo nhóm
- Đọc SGK
- Bàn bạc các bước tiến hành
Đại diện một nhóm lên trình bày cách làm
Một vài HS nhận xét
HS trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng thước dây hoặc thước cuộn, đo độ lớn các góc bằng giác kế
1 HS làm miệng
GV ghi bảng
HS : quan sát hình 56 SGK và nghe GV giới thiệu về hai loại giác kế
HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc trên mặt đất. (học ở lớp 6)
a
b
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được 
a) Tiến hành đo đạc 
- Xác định trên thực tế DABC. Đo độ dài BC = a
- Dùng giác kế đo các góc : = a ; = b
b) Tính khoảng cách AB ?
- Vẽ trên giấy DA’B’C’ có : B’C’ = a’; = a ;
 = b 
Þ DA’B’C’ DABC (gg)
ÞÞ AB =
hay AB = A’B’. 
Áp dụng bằng số : 
a = 100m ; a’ = 4cm
Ta có : = 
Đo A’B’ = 4,3cm
Þ AB = 4,3. 2500 
	= 10750cm=107,5m
7’
HĐ 3 : Luyện tập 
Bài 53 tr 87 SGK
GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK
GVđưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ
GV giải thích hình vẽ 
Hỏi : Để tính được AC ta cần biết thêm đoạn nào ?
Hỏi : Nêu cách tính BN 
GV yêu cầu HS tính AC khi biết BD = 4m
GV gọi HS nhận xét
1HS đọc to đề bài SGK
HS : quan sát hình vẽ trên bảng phụ
HS nghe GV giải thích
HS : Ta cần biết thêm đoạn BN
HS : DBMN DBED 
Þ Þ 
HS : lên bảng tính AC
1 vài HS nhận xét
Bài 53 tr 87 SGK
- Vì MN // ED 
Þ DBMN DBED
Þ Þ 
mà : BD = BN + 0,8
nên BN = 
Þ 2BN = 1.6BN +1,28
Þ 0,4BN = 1,28
Þ BN = 3,2 Þ BD = 4(m)
- Có DBED DBCA
Þ Þ AC =
Þ AC = = 9,5
Vậy cây cao 9,5 (m)
5’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm bài tập 54 ; 55 ; tr 87 SGK
- Hai tiết sau thực hành ngoài trời
- Nội dung thực hành : Hai bài toán học tiết này là đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm
- Mỗi tổ HS chuẩn bị : 1 thước ngắm
1 giác kế ngang - 1 sợi dây dài khoảng 10m - 1 thước đo độ dài, (3m hoặc 5m)
 - 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m. 
- Giấy làm bài, bút thước kẻ đo độ 
- Ôn lại hai bài toán học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế ngang (toán 6 tập 2)
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • doc46-51hinh8.doc