A/- MỤC TIÊU
- Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng.
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng vào việc giải bài tập, tính tỉ số đồng dạng.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước, êke, bảng phụ.
HS: Ôn hệ quả định lí Talét; SGK, thước, êke.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TUẦN 25 Tiết 43 LUYỆN TẬP (Bài 4) A/- MỤC TIÊU - Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng. - Rèn cho HS kỹ năng vận dụng vào việc giải bài tập, tính tỉ số đồng dạng. B/- CHUẨN BỊ GV: Thöôùc, eâke, baûng phụ. HS: Ôn hệ quả định lí Talét; SGK, thước, êke. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) -Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (ghi sẳn câu hỏi, bài tập, hình vẽ) -Gọi HS lên bảng - Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng - Đánh giá cho điểm -HS đọc yêu cầu đề kiểm tra -Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập: DE//AB Þ DCDE DCAB -Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng -Tự sửa sai (nếu có) 1- Phát biểu đ/n, tính chất về hai tam giác đồng dạng? 2- Phát biểu định lí về tam giác đồng dạng. Cho hình vẽ, biết DE//AB. Cặp tam giác nào đồng dạng? Hoạt động 2: Luyện tập (35’) -Nêu bài tập 26. -Hỏi DABC đdDA’B’C’ với tỉ số k = ?, Có ý nghĩa gì ? -Vậy làm thế nào để dựng được Dmới đdDABC ? -Gợi ý : Có thể dùng những kiến thức sau: +Định lí về 2 D đdạng +Tính chất 3 về 2D đdạng -Gọi HS trả lời, GV nhận xét. -Gọi một HS trình bày ở bảng -Theo dõi, nhắc nhở HS làm bài -Cho HS nhận xét, sửa sai -GV hoàn chỉnh bài -Nêu bài tập 27, yêu cầu HS vẽ hình lên bảng. -Gọi một HS trình bày câu a. -Cả lớp làm vào vở. -Gọi HS khác lên bảng làm câu b, cả lớp làm vào vở -GV có thể hướng dẫn thêm cách vận dụng bài 24: DAMN~DABC tỉ số k1; DABC~DMBL tỉ số k2; DAMN~DMBL tỉ số k3 = k1.k2 Þ k3 = ½ cho HS nhận xét ở bảng. - Đánh giá cho điểm (nếu được) -Đọc đề bài -Trả lời: k = 2/3 có nghĩa là tỉ số giữa 2 cạnh tương ứng là 2/3 Suy nghĩ, tìm cách dựng -Đứng tại chỗ nêu cách thực hiện: Dựa vào định lí về 2D đdạng dựng DAMN đd DABC Dựng DA’B’C’=DAMN (ccc) Þ DA’B’C’ đd DAMN Kết luận DA’B’C’ đd DABC (theo t/c bắc cầu) - Một HS trình bày ở bảng,cả lớp làm vào vở - HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng - HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở (một HS vẽ ở bảng) a) Có MN//BC (gt) ÞDAMN ~ DABC (định lí về D đdạng) (1) Có ML//AC (gt) Þ DMBL ~ DABC (đlí về D đdạng) (2) Từ (1) và (2) Þ DAMN ~ DMBL (t/c bắc cầu) b) DAMN ~DABC Þ M1 = B1; N1 = C ; Â chung; k = DMBL ~ DABC Þ M = Â ; B chung; L = C ; k2 = DAMN ~ DMBL Þ Â = M2; M1 =B; N1 = C; k = - HS lớp nhận xét, sửa bài Bài 26 trang 72 SGK Giải Chia Ab thành 3 phần bằng nhau. Từ MÎAB với AM = 1/3AB, kẻ MN//BC ta được: DAMN DABC (tỉ số k = 2/3) dựng DA’B’C’ DAMN(ccc) Þ DA’B’C’ DAMN vậy DA’B’C’ DABC theo tỉ số k = 2/3 Bài 27 trang 72 SGK Hoạt động 3: Dặn dò (2’) - Xem lại các bài đã giải - Làm bài tập 28sgk trang 72 Tiết 44 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT A/- MỤC TIÊU - HS nắm vững nội dung định lí (GT và KL) ; hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản: - Dựng DAMN đồng dạng với DA’B’C’ - Chứng minh DAMN = DA’B’C’. - Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 32, 34) HS: Ôn hệ quả định lí Talét; sgk, thước, êke, compa. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Treo bảng phụ đưa ra đề - Gọi HS lên bảng - Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng - Đánh giá cho điểm - HS đọc yêu cầu đề kiểm tra - Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở: Ta có : MÎAB; AM = A’B’= 2cm NÎAC; AN = A’C’= 3cm Þ(=1) ÞMN//BC (đlí Talet đảo) ÞDAMN ~DABC (đl) Þ Þ Þ MN = 4 - Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng Cho DABC và DA’B’C’như hình vẽ Trên các cạnh AB và AC lấy điểm M, N sao cho: AM=A’B’=2cm; AN=A’C’= 3cm Tính độ dài đoạn thẳng MN Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1’) -Nhận xét về các DABC, DAMN và DA’B’C’? Từ đó ta có thể kết luận gì ? Đây là nội dung ta học hôm nay -HS DAMN = DA’B’C’ Vậy DA’B’C’ ~ DABC §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT Hoạt động 3: Định lí (15’) - Đó chính là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác - GV vẽ hình lên bảng (chưa vẽ MN). Yêu cầu HS ghi GT-KL của định lí. - Để cm định lí, dựa vào bài tập vừa làm, ta cần dựng một D bằng DABC và đồng dạng với DA’B’C’. Hãy nêu cách dựng và hướng chứng minh định lí? Theo giả thiết mà MN//BC thì ta suy ra được điều gì? -HS đọc to định lí và ghi bài - HS vẽ hình vào vở, HS nêu GT-KL - HS: Trên AB đặt AM = A’C’ Vẽ MN//BC (NÎ AC) Ta có DAMN ~ DABC Þ mà AM = A’B’ Þ có (gt) Þ và Þ AN = A’C’ và MN = B’C’ Þ DAMN = DA’B’C’ (ccc) vì DAMN DABC (cm trên) nên DA’B’C’ DABC 1/ Định lí : (sgk) GT DABC, DA’B’C’ KL DA’B’C’ ~ DABC Chứng minh. (sgk) Hoạt động 4: Áp dụng (12’) - Cho HS làm ?2 sgk - GV lưu ý HS khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất, của hai cạnh bé nhất, hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó. Ap dụng: Xét xem DABC có đồng dạng với DIHK không? - HS quan sát hình, trả lời : Ở hình 34a, 34b có: DABC ~ DDFE vì = 2 Þ DABC không đd với DIHK Do đó DDFE cũng không đd với DIKH 2/ Ap dụng : (sgk) Tìm trong hình vẽ các cặp tam giác đồng dạng A D 3 2 4 6 E 4 F B 8 C H 6 K 5 4 I Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố (10’) - Nêu bài tập 29, gọi HS thực hiện - Theo dõi HS thực hiện - Cho các nhóm trình bày và nhận xét chéo - GV sửa sai (nếu có) -Thực hiện theo nhóm a). DABC ~ DA’B’C’ vì (đlí) b). Theo câu a: Bài tập 29 Hoạt động 7: Dặn dò (2’) - Học bài: nắm vững định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hiều hai bước chứng minh đlí - Làm bài tập 30, 31 sgk trang 74, 75 Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu duyệt Ngày 12 tháng 02 năm 2011 Leâ Ñöùc Maäu Ngày . tháng . năm 2011
Tài liệu đính kèm: