A/- MỤC TIÊU
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang (từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích của tam giác.
- HS vận dụng được công thức đã học vào bài tập cụ thể. HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước; Chứng minh được định lí về diện tích hình thang, hình bình hành. làm quen với phương pháp đặc biệt hoá.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước, êke, bảng phụ.
HS: Ôn §2, 3 ; làm bài tập ở nhà.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TUẦN 20 Tiết 33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG A/- MỤC TIÊU - HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang (từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích của tam giác. - HS vận dụng được công thức đã học vào bài tập cụ thể. HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước; Chứng minh được định lí về diện tích hình thang, hình bình hành. làm quen với phương pháp đặc biệt hoá. B/- CHUẨN BỊ GV: Thöôùc, eâke, baûng phụ. HS: Ôn §2, 3 ; làm bài tập ở nhà. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Thu bài làm một vài em - Cho HS nhận xét ở bảng, sửa sai (nếu có) - Đánh giá, cho điểm - Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. SABCD = SADC + SABC SADC = ½ DC. AH SABC = ½ AB.AH Suy ra: SABCD = ½ AH.(DC + AB) = ½ h.(a + b) - HS nhận xét ở bảng, tự sửa sai (nếu có) Cho hình vẽ: Hãy điền vào chỗ trống: SABCD = S + S.. SADC = . . . . . . SABC = . . . . . . Suy ra SABCD = . . . . . . . . Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’) - Từ công thức tính diện tích tam giác có tính được diện tích hình thang hay không ? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay. - HS chú ý nghe và ghi tựa bài §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình thang (13’) - Như trên, chúng ta vừa tìm được công thức tính diện tích hình thang. Nếu cho AB = a, CD = b và AH = h, ta sẽ có công thức tính hình thang là ntn? - Hãy phát biểu bằng lời công thức đó? - Ta đã vận dụng kiến thức nào để chứng minh được công thức? - HS nêu công thức: Shthang = ½ (a+b).h - HS phát biểu định lí và ghi vào vở - HS lặp lại (3 lần) HS trả lời: Đã vận dụng tính chất cơ bản về diện tích và công thức tính diện tích tam giác. 1. Công thức tính diện tích hình thang Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. b h a S = ½ (a+b).h Hoạt động 4:Công thức tính diện tích hình bình hành (13’) - Yêu cầu HS đọc ?2 - Gợi ý: Hình bhành là một hình thang đặc biệt, đó là gì? - Từ đó hãy suy ra công thức tính diện tích hình bình hành? (Ta đã dùng phương pháp đặc biệt hoá) - Từ công thức hãy phát biểu bằng lời? - Nêu ví dụ ở sgk trang 124 - HS đọc ?2 - Trả lời: hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. - Thực hiện ?2 Shbh = ½ (a+a).h = a.h - HS phát biểu và ghi bài - HS đọc ví dụ và thực hành vẽ hình theo yêu cầu. 2. Công thức tính diện tích hình bình hành: a h a S = a.h Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. 3. Ví dụ: (Sgk trang 124) Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố (10’) Bài 26 trang 125 SGK -Nêu bài tập 26 cho HS thực hiện. Vẽ hình 26 (trang 125) - Nêu bài tập 27. Treo bảng phụ vẽ hình 141 - Hỏi: vì sao SABCD = SAbEF ? - HS giải : Vì ABCD là hình chữ nhật nên BC ^ DE BC = 36 (cm) SABED = ½ (AB+DE).BC = ½ (23+31).36 = 972 (cm2) -HS trả lời: Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích vì có chung một cạnh, chiều cao của hbhành là chiều rộng của hình chữ nhật. Bài 26 trang 125 SGK Bài 27 trang 125 SGK D F C E A B Hoạt động 6: Dặn dò (2’) - Học thuộc định lí, công thức tính diện tích - Làm bài tập 29, 30, 31 sgk trang 126. Tiết 34 DIỆN TÍCH HÌNH THOI A/- MỤC TIÊU - HS nắm vữhg công thức tính diện tích hình thoi (từ công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc và từ công thức tính diện tích hình bình hành). Biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. - HS vận dụng được công thức đã học vào bài tập cụ thể. HS vẽ được hình thoi một cáh chính xác. Chứng minh được định lí về diện tích hình thoi. B/- CHUẨN BỊ GV: Thöôùc, eâke, baûng phụ. HS: Ôn §2, 3,4 ; làm bài tập ở nhà. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’) - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Thu bài làm một vài em - Cho HS nhận xét ở bảng, sửa sai (nếu có) - Đánh giá, cho điểm - Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. SABCD = SADC + SABC SADC = ½ AC. BH SABC = ½ AC.DH Suy ra: SABCD= ½AC.(BH+DH) = ½ AC.BD - HS nhận xét ở bảng, tự sửa sai (nếu có) Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại H (hình vẽ) B A H C D Hãy điền vào chỗ trống: SABCD = S + S.. SABC = . . . . . . SADC = . . . . . . Suy ra SABCD = . . . . . . . . Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1’) - Tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo như thế nào? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay. - HS chú ý nghe và ghi tựa bài §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI Hoạt động 3: Tìm kiến thức mới (5’) - Trong phần kiểm tra chúng ta đã tìm ra công thức tính diện tích tứ giác đặc biệt nào? - Viết lại công thức tính đó? - Trả lời: tứ giác có hai đường chéo vuông góc - Viết công thức và vẽ hình vào vở 1. Cách tìm diện tích của một tứ giác có hai đchéo vuông góc B A C D SABCD = ½ AC.BD Hoạt động 4: Diện tích hình thoi (9’) - Yêu cầu HS đọc ?2 - Gợi ý: đường chéo hình thoi có gì đặc biệt? - Từ đó hãy suy ra công thức tính diện tích hình thoi? (với hai đường chéo là d1 và d2) -Nhưng hình thoi còn là hình bình hành. Vậy em có suy nghĩ gìvề công thức tính diện tích hình thoi? - HS đọc ?2 - Trả lời: Hthoi có hai đường chéo vuông góc. - Công thức: Shthoi = ½ d1.d2 - Đọc ?3, trả lời: Shthoi = a.h 2. Công thức tính diện tích hình thoi h d1 a d2 S = ½ d1.d2 hoặc S = a.h Hoạt động 5: Ví dụ (12’) - Nêu ví dụ - Treo bảng phụ vẽ hình 147 (chưa vẽ hai đoạn MN và EG). - Cho HS chứng minh hình tính tứ giác MENG - Vẽ thêm MN và EG. Hỏi: MN là gì trên hình vẽ? - Gọi HS nêu cách tìm diện tích hình thoi MENG. - Cho HS xem lại bài giải ở sgk - HS đọc ví dụ, vẽ hình vào vở - Nhìn hình vẽ để chứng minh hình tình tứ giác MENG (kẻ thêm đường chéo AC và BD) Þ MENG là hình thoi. Đáp MN là đường trung bình của hình thang ABCD cũng là đường chéo của hình thoi MENG. SMENG = ½ MN.EG, mà EG = AH - Tìm AH từ công thức tính SABCD 3. Ví dụ: Cho AB = 30 cm; CD = 50 cm SABCD = 800m2; E,G,M,N là trung điểm các cạnh hình thang ABCD. + Tứ giác ABCD là hình gì? + Tính SMENG Hoạt động 6: Luyện tập – Củng cố (10’) Bài 33 trang 128 SGK - Nêu bài tập 33 (sgk) - Nếu lấy một cạnh của hcn là đường chéo AC của hthoi ABCD ta cần chiều rộng là bao nhiêu? (lưu ý SACEF = SABCD) - Ta dựng hình chữ nhật như thế nào? (gọi một HS lên bảng) - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Nếu lấy BD làm một cạnh hình chữ nhật ? - Đọc đề bài, nêu GT– KL - Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời: SABCD= ½ AC.BD; SACEF = AC.x Þ ½ AC.BD = AC.x Þ x = ½ BD vậy cạnh kia của hcn = ½ BD - Một HS lên bảng vẽ hình và chứng minh SABCD = SACEF - Tương tự Bài 33 trang 128 SGK F B E A O C D Vẽ hcn ACEF sao cho SABCD = SACEF Hoạt động 7: Dặn dò (2’) - Học bài: nắm vững công thức tính diện tích - Làm bài tập 32, 34 sgk trang 128, 129. Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu duyệt Ngày 01 tháng 01 năm 2011 Leâ Ñöùc Maäu Ngày . tháng . năm 2011
Tài liệu đính kèm: