A/- MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm đã học chuẩn bị thi học kì I.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các loại hình, tìm điều kiện của hình.
B/- CHUẨN BỊ
GV: thước, êke, compa, bảng phụ, phấn màu.
HS: Ôn tập lý thuyết theo đề cương.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TUẦN 16 Tiết * ƠN TẬP HỌC KÌ I (TT) A/- MỤC TIÊU - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm đã học chuẩn bị thi học kì I. - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các loại hình, tìm điều kiện của hình. B/- CHUẨN BỊ GV: thước, êke, compa, bảng phụ, phấn màu. HS: Ôn tập lý thuyết theo đề cương. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) -GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung cơ bản của phần lý thuyết đã ôn tập ở tiết trước. -HS nhắc lại một số nội dung cơ bản của phần lý thuyết đã ôn tập ở tiết trước. Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Bài tập 1: - Nêu bài tập 1 bảng phụ. - Cho một HS lên bảng vẽ hình, tóm tắt GT-KL - Có thể trả lời ngay tứ giác tạo thành là gì không? Hãy trình bày bài giải? Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Bài tập 2 : - Nêu bài tập 2 bảng phụ. - Gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi GT-KL - Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành? - Ở đây ta sử dụng dấu hiệu nào? - Phải áp dụng tính chất nào để c/m theo dấu hiệu đó? (gọi 1HS làm ở bảng) - Theo dõi và giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét bài làm ở bảng - Câu b? - Hình bình hành AEDF là hình thoi khi nào? - Lúc đó DABC phải như thế nào? - Về nhà tìm thêm điều kiện để AEDF là hcn, hvuông? - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Bài tập 3 : - Nêu bài tập 3 bảng phụ. - Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT-KL - Đề bài hỏi gì? - Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông? - Ơû đây, ta chọn dấu hiệu nào? - Gợi ý: xem kỹ lại GT và hình vẽ - Từ đó hãy cho biết hướng giải? - Gọi một HS giải ở bảng. - GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài - Sau đó kiểm tra cho điểm bài làm vài HS - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - HS đọc đề bài - Một HS vẽ hình, ghi GT-KL Giải: Ta có : = 1v (gt) MD ^ AB Þ =1v MC ^ AC Þ = 1v Tứ giác ADME có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập HS đọc đề bài - Vẽ hình và ghi GT-KL - HS nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận cùng bàn tìm dấu hiệu chứng minh. Một HS làm ở bảng: Theo GT ta có: DE là đtbình của DABC Þ DE//AB và DE = ½ AB mà AF = FB = ½ AB Þ DE//AF và DE = AF tứ giác AEDF có 2 cạnh đối ssong và bằng nhau nên là một hbhành b) Hbhành AEDF là hình thoi Û AE = AF Û AB = AC (E, F là trung điểm của AC, AB) Û DABC cân tại A Vậy điều kiện để AEDF là hình thoi là DABC cân tại A - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS đọc đề bài - HS vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl - HS xem lại yêu cầu của đề bài và trả lời - HS phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình vuông. - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận nhóm tìm hướng giải - Đứng tại chỗ nêu hướng giải. - Một HS giải ở bảng : Tứ giác AEMD có MD//AC, ME //AB (gt) Þ MD//AE, ME//AD Nên AEMD là hbhành (có các cạnh đối song song). Hbh AEMD có Â = 1v nên là hcn Lại có AM là đchéo cũng là tia phân giác góc Â. Do đó hcn AEMD là hình vuông. - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Bài tập 1 : A D E B M C GT DABC = 1v; MỴBC; MD ^ AB; ME ^ AC KL Tứ giác ADME là hình gì? Bài tập 2 : A F E B D C GT DABC, DB = DC; AE = EC; AF = FB KL a) AEDF là hbhành b) Đk của DABC để Bài tập 3 : A E D B M C GT DABC = 1v; BM = MC; MD // AC; D Ỵ AB ME // AB; E Ỵ AC KL Tứ giác ADME là hình vuông. Hoạt động 3: Dặn dị (2’) - Xem lại phần lí thuyết và làm lại các bài tập đã giải - Chuẩn bị bài thật kĩ để đạt kết quả tốt nhất trong kì thi HKI Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu duyệt Ngày 04 tháng 12 năm 2010 Lê Đức Mậu Ngày . tháng . năm 2010
Tài liệu đính kèm: