Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 16 - Hoàng Văn Tuấn (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 16 - Hoàng Văn Tuấn (Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu.

ã Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác .

ã HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán : Tính toán , chứng minh , tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác .

ã Phát triển tư duy : HS hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác , hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là 1 đường thẳng song song với đáy tam giác .

II/ Chuẩn bị.

 *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập ,hình 135 / sgk để HS thảo luận nhóm .Thước kẻ , Eke, phấn màu , bút dạ .

 * HS : - Học bài và làm bài tập , Ôn tập công thức tính diện tích tam giác , diện tích hình chữ nhật , tập hợp đường thẳng song song , Đ / N 2 đại lượng tỉ lệ thuận ( Đại số 7 ). Thước kẻ , Eke, phấn màu , bút dạ , bảng phụ nhóm .

III/ Tiến trình lên lớp.

A.Ổn định tổ chức .

B. Kiểm tra bài cũ.

 *HS1: -?: Nêu công thức tính diện tích tam giác .Chữa Bt 19 / 22 / sgk .

*HS2: -?: Chữa Bt 27 ( a , c ) / 129 / SBT .

C.Bài mới.

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 16 - Hoàng Văn Tuấn (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16
Ngày soạn :
Tiết 30
Tứ giác
I/ Mục tiêu.
Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác .
HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán : Tính toán , chứng minh , tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác .
Phát triển tư duy : HS hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác , hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là 1 đường thẳng song song với đáy tam giác .
II/ Chuẩn bị. 
 *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập ,hình 135 / sgk để HS thảo luận nhóm .Thước kẻ , Eke, phấn màu , bút dạ .
 * HS : - Học bài và làm bài tập , Ôn tập công thức tính diện tích tam giác , diện tích hình chữ nhật , tập hợp đường thẳng song song , Đ / N 2 đại lượng tỉ lệ thuận ( Đại số 7 ). Thước kẻ , Eke, phấn màu , bút dạ , bảng phụ nhóm .
III/ Tiến trình lên lớp.
A.ổn định tổ chức . 
B. Kiểm tra bài cũ. 
 *HS1: -?: Nêu công thức tính diện tích tam giác .Chữa Bt 19 / 22 / sgk .
*HS2: -?: Chữa Bt 27 ( a , c ) / 129 / SBT .
C.Bài mới. 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
-GV:Đưa đề bài và hình 134 / sgk lên bảng phụ 
-GV: Hướng dẫn HS làm :
+? Tính SABCD = ? theo x
+? Tính SADE
+? Lập hệ thức biểu thị SABCD gấp 3 lần SADE
-GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 24 / 123 / Sgk .
-?: Vẽ hình .
-?: Để tính diện tích tam giác cân ABC khi biết AB = AC = b ; BC = a ta cần biết điều gì ?
-?: Nêu cách tính AH 
-?: Tính diện tích tam giác cân ABC 
-?: Nếu tam giác ABC là tam giác đều ( hay a = b ) thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào ?
-GV: Lưu ý : Công thức tính đường cao , diện tích tam giác đều còn dùng nhiều sau này .
-GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 30 / 129 / SBT.
-?: Vẽ hình .
-GV: Gợi ý : Tính diện tích tam giác ABC khi AB là đáy , khi AC là đáy .
-GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
-GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung 
-GV: nhận xét , rút kinh nghiệm 
-GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 26 / 129 / SBT.
-?: Vẽ hình .
( yêu cầu vẽ 2 vị trí của đỉnh A )
-?: Tại sao tam giác ABC luôn có diện tích không đổi ( hay tại sao diện tích tam giác ABC lại bằng diện tích tam giác A/BC ? )
-GV: Nhấn mạnh lại kết luận của bài toán 
-GV: Phát cho các nhóm giấy kẻ ô vuông , trên đó có hình 135 / 122 / sgk yêu cầu HS hoạ động theo nhóm giải quyết bài tập đó .
-GV: Khi xác định các điểm cần giải thích lí do và xét xem có bao nhiêu điểm thoả mãn .
-GV: Kiểm tra bài làm của 1 số nhóm 
-?: Qua bài tập vừa làm hãy cho biết : nếu tam giác ABC có cạnh BC cố định , diện tích của tam giác không đổi thì tập hợp các đỉnh A của tam giác là đường nào ?
( Là đường thẳng song song với BC , cách Bc một khoảng bằng AH , AH là đường cao của tam giác ABC )
Bài tập 21 / 122 / sgk.
 -Ta có : SABCD = AB . BC = 5x ( cm2 )
-Ta có : SADE = 
Nếu diện tích Hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác ADE thì ta có :
 SABCD = 3. SADE hay 5x = 3.5 
ị x = 3 ( cm )
Vậy với x = 3 ( cm ) thì diện tích Hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác ADE.
Bài tập 24/ 123 / sgk.
 -Xét tam giác vuông AHC 
có AH2 = AC2 - HC2 ( ĐL Pi ta go )
ị AH2 = b2 - = 
ị AH = 
-Diện tích tam giác ABC là :
 SABC = 
= 
-Nếu tam giác ABC là tam giác đều 
( hay a = b ) 
thì AH = 
ị SABC = 
Bài tập 30 / 129 / SBT.
SABC = 
ị AB.CK = AC . BI 
ị 
Bài tập 26 / 129 / SBT.
-Có AH = A/H/ ( khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song d và BC ) 
-Có đáy BC chung 
ị SABC = S A/BC hay SABC luôn không đổi 
Bài tập 22 / 129 / SBT
a / Điểm I phải nằm trên đường thẳng a đi qua điểm A và song song với đường thẳng PF thì S PIF = S PAF vì 2 tam giác có đáy PF chung và 2 đường cao tương ứng bằng nhau .
-Có vô số điểm I thoả mãn .
b / Tương tự điểm 0 ẻđường thẳng b
c / Tương tự điểm N ẻđường thẳng c
D. Củng cố. - -GV: Hệ thống Hoạt động của thày và trò giải các dạng bài tập đã chữa .
E. Hướng dẫn về nhà.
	Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật , diện tích tam giác , diện tích hình thang ( Tiểu học ) , các tính chất của diện tích tam giác .
	-Làm BT 23 / 123 / sgk ; BT 28 đ 31 / 129 / SBT .
IV/Rút kinh nghiệm
..	 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tuan_16_hoang_van_tuan_ban_2_cot.doc