I/Mục tiêu :
- Qua bài kiểm tra , kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh trong chương I , từ đó rút ra bài học kinh nghệm cho việc dạy và học của GV và HS
- Rèn kĩ năng giải toán , kĩ năng trình bày bài
- Giáo dục các em ý thức độc lập , tự giác , tích cực trong học tập
II/ Chuẩn bị :
–GV : Nghiên cứu soạn giảng , ra đề , biểu điểm , đáp án .
-HS : Ôn tập , chuẩn bị giấy kiểm tra .
III/Tiến trình :
A . Ổn định tổ chức
B . Kiểm tra : -kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
C . Bài mới .
Đề bài
I / TRẮC NGHIỆM ( 4điểm )
Khoanh tròn câu trả lời đúng
Tuần 13 Ngày soạn : Tiết 25 Kiểm tra chương 1 ( 1 Tiết ) I/Mục tiêu : - Qua bài kiểm tra , kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh trong chương I , từ đó rút ra bài học kinh nghệm cho việc dạy và học của GV và HS - Rèn kĩ năng giải toán , kĩ năng trình bày bài - Giáo dục các em ý thức độc lập , tự giác , tích cực trong học tập II/ Chuẩn bị : –GV : Nghiên cứu soạn giảng , ra đề , biểu điểm , đáp án . -HS : Ôn tập , chuẩn bị giấy kiểm tra . III/Tiến trình : A . ổn định tổ chức B . Kiểm tra : -kiểm tra sự chuẩn bị của HS . C . Bài mới . Đề bài I / Trắc nghiệm ( 4điểm ) Khoanh tròn câu trả lời đúng Bài 1: A - Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành. B - Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. C - Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. D - Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Bài 2: A - Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi B - Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi C - Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau D - Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. E - Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là Bài 3: A - Tam giác có một trục đối xứng là tam giác cân B - Tứ giác có một trục đối xứng là hình thang cân Bài 4: A - Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân B - Hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. II/ Tự luận ( 6 điểm ). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM . Gọi D là trung điểm của AB, H là điểm đối xứng với M qua D. a/ Chứng minh rằng điểm H đối xứng với điểm M qua AB. b/ Các tứ giác AHMC; AHBM là hình gì? Vì sao. c/ Cho BC = 4 cm. tính chu vi tứ giác AHBM. d/ Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AHBM là hình vuông. Biểu điểm I/Phần trắc nghiệm: (4điểm) -Làm đúng , mỗi bài : 1 điểm Chú ý : Trả lời không rõ ràng ( vừa đúng vừa sai ) không cho điểm . II / Phần tự luận (6 điểm) Câu a : (1,5 điểm ) Câu b : ( 2 điểm ): Câu c: ( 1,5 điểm ): Câu d : ( 1 điểm ) D / Củng cố : –GV thu bài , nhận xét giờ kiểm tra E / Hướng dẫn về nhà : Đọc trước bài mới IV/Rút kinh nghiệm .. Ngày soạn : Tiết 26 Đa giác, đa giác đều I/ Mục tiêu. HS nắm được khái niệm đa giác lồi , đa giác đều Biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác. Vẽ được và nhận biết được 1 số đa giác lồi , đa giác đều . Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng ( Nếu có ) của 1 đa giác đều Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi , đa giác đều từ những khái niệm tương tự đã biết về Tứ giác Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ , HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của 1 đa giác Kiên trì trong suy luận ( Tìm đoán và suy diễn ) , cẩn thận , chính xác trong vẽ hình II/ Chuẩn bị. *GV : - Thước thẳng , compa, thước đo góc , bảng phụ vẽ các hình 112 đ 117 ( sgk/ 113 ) . hình vẽ 120 / sgk / 115 .Phiếu học tập có in ?3 và Hình vẽ 119 / sgk / 114 * HS : - Ôn Định nghĩa Tứ giác , Tứ giác lồi . Thước thẳng , compa, thước đo góc. III/ Tiến trình lên lớp. A.ổn định tổ chức . B. Kiểm tra bài cũ. -? Nêu Định nghĩa Tứ giác , Tứ giác lồi . -?Trong các hình sau , hình nào là Tứ giác, hình nào là Tứ giác lồi ? Vì sao ? ị- GV : ĐVĐ : Vậy Tam giác , Tứ giác được gọi chung là gì ? ị Bài mới : C.Bài mới. Hoạt động của thày và trò Nội dung - GV : Treo bảng phụ Hình 112 đ 117( Sgk / 113 ) ị - GV : giới thiệu các hình 112 đ 117( Sgk / 113 ) đều là các đa giác -?Tương tự như Tứ giác , đa giác ABCDE là gì ? ị - GV : Giới thiệu các đỉnh, cạnh của đa giác -? Thảo luận -?1/ sgk - HS : ( ..... ) Đa giác ở hình 118 không phải là đa giác vì đoạn thẳng AE , ED cùng nằm trên 1 Đường thẳng -?Có nhận xét gì về các đa giác ở hình 115 đ 117 -HS : ( ..... ) Các đa giác đó luôn nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác ị- GV : Giới thiệu : các đa giác ở hình 115 đ 117 gọi là các đa giác lồi ị-? Đa giác lồi là gì ịĐịnh nghĩa đa giác lồi ( sgk ) -?Tại sao các đa giác ở hình 112 đ 114 không phải là đa giác lồi ( -?2 ) -HS : ( ..... ) ...Vì : mỗi đa giác đó nằm ở cả 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa 1 cạnh nào của đa giác -GV : Nêu chú ý SGK / 114 -? Thảo luận -?3 -GV : Phát phiếu học tập in ?3 và Hình vẽ 119 / sgk / 114 -GV :Thu phiếu học tập và nhận xét -GV :Giới thiệu đa giác có n đỉnh ( n ³ 3 ) và cách gọi như SGK / 114. -GV : Treo bảng phụ Hình 120( Sgk / 114 ) , yêu cầu HS quan sát ị - GV : giới thiệu các hình 120( Sgk / 114 ) là các đa giác đều ị -?Thế nào là đa giác đều ị Định nghĩa ( sgk / 114 ) ị -GV :Chốt lại Định nghĩa -? Thảo luận -?4 -GV: gọi HS lên bảng vẽ. -GV: gọi HS nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , rút kinh nghiệm 1/ khái niệm về đa giác: ( Sgk / 113 ). + ABCDE là đa giác Trong đó : A , B , C , D , E là các đỉnh AB , BC , CD , DE . EA là các cạnh -?1( sgk / 113) Định nghĩa:( Sgk / 114 ) -?2 ( sgk / 113) *Chú ý : ( Sgk / 114 / Sgk ) -?3 ( sgk / 113 ) * Đa giác có n đỉnh ( n ³ 3 ) được gọi là hình n – giác hay hình n cạnh 2 / Đa giác đều a)T/ giác đều b ) HVuông c )Ngũ giác đều ( tứ giác đều ) d ) Lục giác đều Định nghĩa( Sgk / 114 ) -?4 ( sgk / 114 ) Bài tập 1/ 126 / SBT Hình c; e; g ( Tr 126/SBT ) là đa giáclồi D. Củng cố. HS1:-? Thế nào là đa giác lồi -? Làm Bt số 1 / SBT / 126 HS2: -? Thế nào là đa giác đều ? Kể tên 1 số đa giác đều mà em biết ? E. Hướng dẫn về nhà. Làm BT 1 đ 5 / 115 / Sgk IV/Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: