Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Trịnh Văn Thương

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Trịnh Văn Thương

A/- MỤC TIÊU

- Ôn tập, củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông).

- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán xác định hình dạng của một tứ giác; rèn luyện cách vẽ hình.

B/- CHUẨN BỊ

GV: thước, êke, compa, bảng phụ, phấn màu.

HS: Học lý thuyết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông; làm bài tập về nhà.

C/- PHƯƠNG PHÁP

Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.

D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Trịnh Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Tiết 23
 LUYỆN TẬP (Bài 12)
A/- MỤC TIÊU 
- Ôn tập, củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông). 
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán xác định hình dạng của một tứ giác; rèn luyện cách vẽ hình. 
B/- CHUẨN BỊ
GV: thước, êke, compa, bảng phụ, phấn màu.
HS: Học lý thuyết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông; làm bài tập về nhà. 
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở. 
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
-Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 
-Gọi một HS lên bảng 
-Cả lớp cùng theo dõi 
-Kiểm tra vở bài tập vài HS 
-Cho HS nhận xét 
-Đánh giá cho điểm 
-GV nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình vuông và nói lại cách giải câu 2 cho HS nắm 
-HS đọc yêu cầu đề kiểm tra 
-Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào nháp (có thể vẽ hình để giải thích sự đúng sai của mỗi câu)
- HS tham gia nhận xét 
Câu 2: Theo giả thiết, bốn tam giác vuông AHE, BEF, CFG, DHG bằng nhau (c-g-c) 
Þ EF = FG = GH = HE 
và 
. Vậy EFGH là hình vuông.
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Cho hình vuông ABCD, có AE = BF = CG = DH. Chứng minh EFGH là hình vuông. 
Hoạt động 2: Luyện tập (30’)
Bài 84 trang 109 SGK
-Cho HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt GT-KL 
-Nêu hướng giải câu a? 
-Gọi một HS giải ở bảng câu a
-Theo dõi HS làm bài
-Cho cả lớp nhận xét và hoàn chỉnh ở bảng 
-Nêu yêu cầu câu b. Cho HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ (ta xét dấu hiệu nào?) 
-Nêu yêu cầu câu c. GV yêu cầu HS hợp tác làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày trên bảng phụ 
Nhận xét, sửa sai, hoàn chỉnh bài giải cho HS 
Bài 85 trang 109 SGK
-Cho HS đọc đề bài 85, vẽ hình và tóm tắt GT-KL 
-Cho HS quan sát hình vẽ và giải câu a 
-Cho một HS trình bày ở bảng.
-Nêu yêu cầu câu b? cho HS trả lời tại chỗ là hình gì? 
-Sau đó cho HS hợp tác giải theo nhóm, đại diện nhóm trình bày trên bảng phụ 
-Theo dõi các nhóm làm việc, gợi ý, giúp đỡ khi cần.
-Cho các nhóm trình bày, nhận xét, sửa sai chéo  
-Trình bày lại bài giải 
-HS đọc đề bài, tóm tắt Gt-Kl và vẽ hình (một HS làm ở bảng) 
- Đứng tại chỗ nêu cách giải 
- Một HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở câu a: 
DE//AB; DF//AC Þ DE//AF, DF//AE Þ AEDF là hình bhành 
-Suy nghĩ và trả lời:b. AD phải là phân giác của Â. Vậy D là giao diểm của tia phân giác  với BC thì hbh AEDF là hình thoi.
-HS thảo luận nhóm để giải câu c.
thì hbh AEDF làhình chữ nhật.t 
Nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với BC thì hcn AEDF có đường chéo AD là phân giác là hình vuông.
-HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL.
-HS làm việc cá nhân câu a: 
 là HBH
Hình bình hành AEDF có nên là hình chữ nhật.
Mặt khác AD = AE = ½ AB nên AEDF là hình vuông. 
-Hợp tác nhóm giải câu b : 
Tứ giác DEBF có:
 là hbh
Do đó DE//BF.
Tương tự AF//EC. Suy ra EMFN lahình bình hành.
ADFE là hvuông (câu a) nên ME = MF và ME ^ MF. Hình bhành EMFN có M = 1v nên là hcn, lại có ME = MF nên là hvuông. 
- HS sửa bài vào vở
Bài 84 trang 109 SGK
 A 
F
E
 B D C
Gt: DABC, D Ỵ BC 
 DE//AB ; DF//AC 
Kl: AEDF là hình gì? Vì sao?
 Vtrí D để AEDF là hthoi
 AEDF là h`gì nếu A= 1v.
 Vị trí D để AEDF là hvg
 (Giải) 
Bảng phụ
Bài 85 trang 109 SGK 
GT
ABCD là hình chữ nhật, AB=2AD,
AE=EB, DF=FC,
AF cắt DE tại M, CE cắt BF tại N
KL
ADFE là hình gì? Vì sao.
EMFN là hình gì? Vì sao.
 (Bảng phụ)
Hoạt động 3: Củng cớ (5’)
- Treo bảng phụ ghi đề 
- Cho HS lên bảng chọn 
-Cả lớp cùng làm 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng chọn 
1d 2d 3d
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập 
Trắc nghiệm : 
1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và một góc vuông là hình : 
a) Hình thoi b) HCN
c) HBH d) Hình vuông 
2/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là hình :
a) Hình thoi b) HCN
c) HBH d) Hình vuông
3/ Tứ giác có 4 góc bằng nhau và hai đường chéo vuông góc là hình :
a) Hình thoi b) HCN
c) HBH d) Hình vuông
Hoạt động 4: Dặn dị (2’)
- Về xem lại lí thuyết và soạn các câu hỏi ôn chương 
- Tiết sau chúng ta 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết 24
 ƠN TẬP CHƯƠNG I
A/- MỤC TIÊU 
- HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). 
- Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
- HS được vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và điều kiện của hình. 
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước, êke, compa, bảng phụ (vẽ sẵn hình 79 sGV).
HS: Ôn tập kiến thức chương I, trả lời câu hỏi sgk (trang 110), làm bài tập 88 sgk trg111.
C/- PHƯƠNG PHÁP
 Nêu vấn đế, đàm thoại, Hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ơn tập phần lý thuyết (15’)
- Nhắc lại các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?
- GV nhắc lại định nghĩa như sgk .Viết lại định nghĩa theo sơ đồ tóm tắt lên bảng 
- Hãy nêu ra các tính chất về góc, cạnh, đường chéo của các hình? 
- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân,hình bình hành,hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? 
-HS lần lượt nêu định nghĩa các hình 
-HS ghi bài 
-HS lần lượt nêu tính chất các hình 
- Kiểm tra lại qua bảng phụ của GV 
1. Định nghĩa về các tứ giác: 
 2cạnh đối // là hthang 
 các cạnh đối // là hbh 
TGcó 4góc vuông là hcn 
 4cạnh bnhau là hthoi
 4góc vuông và 4cạnh = nhau là hvuông 
2. Tính chất của các tứ giác :
(bảng phụ)
3. Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác : 
(bảng phụ hình 79 sGV)
Hoạt động 2: Ơn tập phần bài tập (28’)
Bài 87 trang 111 SGK 
-GV nêu đề bài và hình vẽ 109 lên bảng và yêu cầu HS làm theo nhóm.
- GV hoàn chỉnh bài làm 
Bài 88 trang 111 SGK 
-Treo bảng phụ ghi đề
-Gọi HS lên bảng vẽ hình 
- Yêu cầu HS phân tích đề 
-Yêu cầu HS nêu GT-KL
-Muốn EFGH là hình chữ nhật hình thoi thì ta cần điều gì? 
-Gọi HS lên bảng chứng minh 
EFGH là hình bình hành 
-Cả lớp cùng làm bài 
-Cho HS khác nhận xét 
-Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta cần gì?
-Khi đó thì AC và BD như thế nào ? Giải thích ? 
-Vậy điều kiện để AC và BD là gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? 
-Cho HS chia nhóm làm câu b, c. Thời gian làm bài là 3’
- Nhắc nhở HS chưa tập trung 
- Cho đại diện nhóm trình bày
- Cho HS nhóm khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
-HS làm theo nhóm.
Đại diện một nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng vẽ hình 
- Đề bài cho ABCD là tứ giác, E;F;G;H lần lượt là trung điểm của AB;BC;CD;DA. 
- Đề hỏi : điều kiện của các đường chéo AC và BD để EFGH là hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông 
-HS lên bảng nêu GT-KL
-Ta cần chứng minh EFGH là hình bình hành 
-HS lên bảng làm 
Ta có E là trung điểm AB (gt) 
 F là trung điểm BC (gt)
=> EF là đường trung bình của tam giác ABC
Nên: EF//AC và EF= ½ AC (1)
Tương tự: HG là đường trung bình của tam giác ADC 
Nên: HG// AC và HG= ½ AC (2)
Từ (1) và (2) => EFGH là hình bình hành (có 2 cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau)
-HS khác nhận xét 
-Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta cần HEEF
-Khi đó thì: ACBD vì HE//BD; EF//AC
- Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật thì ACBD
-HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm 1+2 làm câu b, nhóm 3+4 làm câu c.
b)Muốn hình bình hành EFGH là hình thoi thì AC = BD vì EF= ½ AC
HE= ½ BD 
c)Muốn EFGH là hình vuông thì EFGH phải là hình chữ nhật và hình thoi khi đó AC=BD và ACBD
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
- HS nhóm khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Bài 87 trang 111 SGK 
-ĐA bảng phụ
Bài 88 trang 111 SGK 
Cho tứ giác ABCD . Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,CD,DA. Các đường chéo AC,BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì EFGH là :
Hình chữ nhật?
Hình thoi?
Hình vuông?
- ĐA bảng phụ.
Hoạt động 7: Dặn dị (2’)
Bài 89 trang 111 SGK
- Về xem lại lí thuyết và các bài tập đã giải để tiết sau ôn tập tiếp. 
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu duyệt
Ngày 06 tháng 11 năm 2010
Lê Đức Mậu
Ngày . tháng . năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tuan_12_trinh_van_thuong.doc