Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 8 (Có ma trận và đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 8 (Có ma trận và đáp án)

I. Mục đích kiểm tra.

Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn toán lớp 8 sau khi HS học xong học kỳ II, cụ thể:

1. Kiến thức: - Xác định được phương trình bậc nhất và nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích.

- Hiểu được thế nào là hai bất phương trình tương đương

2. Kỹ năng:

 Vận dụng: - Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn

 - Các định lý để chứng minh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

 - Các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức cơ bản của học kỳ II để giải các dạng bài tập

 (tính toán, chứng minh, nhận biết.), làm bài nghiêm túc, trình bày sạch sẽ

II. Hình thức kiểm tra.

- Hình thức: Tự luận

- HS làm bài trên lớp.

III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 8 (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 8
I. Mục đích kiểm tra.
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn toán lớp 8 sau khi HS học xong học kỳ II, cụ thể:
1. Kiến thức: - Xác định được phương trình bậc nhất và nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích.
- Hiểu được thế nào là hai bất phương trình tương đương
2. Kỹ năng: 
 Vận dụng: - Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn
 - Các định lý để chứng minh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
 - Các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức cơ bản của học kỳ II để giải các dạng bài tập 
 (tính toán, chứng minh, nhận biết..), làm bài nghiêm túc, trình bày sạch sẽ
II. Hình thức kiểm tra.
- Hình thức: Tự luận
- HS làm bài trên lớp.
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Phương trình bậc nhất một ẩn
Xác định được phương trình bậc nhất và nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình tích
Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
2
3
3
40 điểm = 40%
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Hiểu được thế nào là hai bất phương trình tương đương
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2
1,5
1
1,5 điểm = 15%
Tam giác đồng dạng
Vận dụng các định lý để chứng minh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2
3
1
1
3
4 điểm=40%
Hình lăng trụ, hình chóp đều
Vận dụng được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5 điểm = 5%
Tổng số câu
Tổng số điểmTỉ lệ %
1
 1 10%
2
1,5 15%
5
6,5 65%
1
 1 10%
9
10
IV. Néi dung ®Ò kiÓm tra.
C©u 1. Gi¶i ph­¬ng tr×nh: 
	a) 3x - 9 = 0 b) (x - )(x + ) = 0
Câu 2. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Câu 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày được 40 ha. Khi thực hiện, mỗi ngày cày được 52 ha. Vì vậy, đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha nữa. Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đã định?
Câu 4. 
Cho ABC vuông tại A, đường cao AH (H BC). Biết BH = 4cm ; CH = 9cm. Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. Chứng minh rằng:
Tứ giác AIHK là hình chữ nhật.
Tam giác AKI đồng dạng với tam giác ABC.
Tính diện tích ABC.
Câu 5. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng sau đây.
V. Hướng dẫn chấm, thang điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) 3x - 9 = 0 3x = 9 x = 3
1
b) (x - )(x + ) = 0x = hoặc x = -
1
2
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x< 15 
Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số 
1
0,25
0,25
3
+ Gọi x là diện tích ruộng đội cày theo kế hoạch (ha; x > 40) 
+ Diện tích ruộng đội đã cày được là: x + 4 (ha)
 . Số ngày đội dự định cày là: (ha)
 . Số ngày đội đã cày là: (ha) 
+ Đội cày xong trước thời hạn 2 ngày nên ta có p.trình:
 – = 2
+ Giải phương trình được: x = 360 
 Đối chiếu và kết luận 
0,25
0,75
0,5
0,25
0,25
4
a) Tứ giác AIHK có = (gt) 
Suy ra tứ giác AIHK là hcn (Tứ giác có 3 góc vuông) 
b) 
 Suy ra : (1)
Tứ giác AIHK là hình chữ nhật HAB = AIK (2)	 
Từ (1) và (2) 
 AIK đồng dạng với ABC (g - g) 
c) HAB đồng dạng với HCA (g- g) 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5
Sxq=(3 + 4).2.6 = 84(cm2) 
Stp= 84 + 3.4.2 = 108 (cm2)
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_8_co_ma_tran_va_dap_an.doc