Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 9: Luyện tập - Huỳnh Kim Huê

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 9: Luyện tập - Huỳnh Kim Huê

 1. MỤC TIÊU:

a. kiến thức:

 Củng cố cho học sinh các phần của một bài tính toán dựng hình. Học sinh biết vẽ phác hình để phân tích miệng bài toán, biết cách trình bày phần cách dựng và chứng minh.

b. Kỹ năng:

 Rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng thước và compa để dựng hình.

c. Thái độ:

 Giáo dục học sinh tính cẩn thận và chính xác khi thực hành giải toán.

2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên:

 Bài soạn, SGK, thước thẳng, compa, phấn màu.

b. Học sinh:

 Vở ghi, SGK, thước thẳng, compa, bảng nhóm.

 Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản.

3. PHƯƠNG PHÁP:

 Luyện tập, thực hành.

 Phát hiện và giải quyết vấn đề

 Thảo luận nhóm.

4 . TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức:

Điểm danh: (Học sinh vắng)

* Lớp 8A3:

* Lớp 8A4:

* Lớp 8A5:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 9: Luyện tập - Huỳnh Kim Huê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5
Tiết : 9
ND : //2009.	
 1. MỤC TIÊU:
a. kiến thức:
Củng cố cho học sinh các phần của một bài tính toán dựng hình. Học sinh biết vẽ phác hình để phân tích miệng bài toán, biết cách trình bày phần cách dựng và chứng minh.
b. Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng thước và compa để dựng hình.
c. Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận và chính xác khi thực hành giải toán.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: 
Bài soạn, SGK, thước thẳng, compa, phấn màu.
b. Học sinh: 
Vở ghi, SGK, thước thẳng, compa, bảng nhóm.
Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản.
3. PHƯƠNG PHÁP:
Luyện tập, thực hành. 
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Thảo luận nhóm.
4 . TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức:
Điểm danh: (Học sinh vắng)
* Lớp 8A3:	
* Lớp 8A4:	
* Lớp 8A5:	
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
4.2 Sửa bài tập cũ:
HS1: 
Sửa bài 31/SGK/T83
Một bài toán dựng hình cần những phần nào? Phải trình bày phần nào?
HS nhận xét bài làm của bạn.
GV: nhận xét cho điểm HS.
Gv yêu cầu một Hs nhắc lại nội dung :
- Bước phân tích
- Bước cách dựng
- Bước chứng minh.
4.3 Luyện tập:
1. Bài 32/SGK/T83:
* Hãy dựng một góc bằng 300 .
GV: Làm thế nào để dựng được một góc bằng 300? 
HS: Trả lời miệng
GV yêu cầu một HS lên bảng thực hiện.
HS khác tự làm vào vở của mình.
2. Bài 34/SGK/T83:
Dựng hình thang ABCD biết = 900 , đáy CD = 3cm, cạnh bên AD = 2cm, 
Cạnh bên BC= 3cm
GV: yêu cầu HS vẽ phác hình cần dựng.
GV: Tam giác nào dựng được ngay? Vì sao?
HS: ∆ ADC dựng được ngay, vì biết một góc xen giửa hai cạnh.
GV: Đỉnh B dựng như thế nào?
HS: Đỉnh B nằm trên đường thẳng qua A song song với DC và B cách C một đoạn bằng 3cm.
GV yêu cầu HS dựng hình vào vở.
Một HS lên bảng trình bày.
GV hỏi: Có bao nhiêu hình thang thỏa mãn các điều kiện?
HS: Có hai hình thang thỏa mãn các yêu cầu của đế bài.
Bài toán có hai nghiệm hình.
3. Bài 3: 
GV: Cùng vẽ phác hình với HS trên bảng.
GV: Quan sát hình , em hãy cho biết tam giác nào dựng được ngay?
HS: Không có tam giác nào dựng được ngay.
GV hướng dẫn HS vẽ đường phụ.
Từ B kẻ Bx // AD và cắt DC tại E .
Ta có = 600 
HS vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV.
Đỉnh D được xác định như thế nào?
GV: Em nào thực hiện tiếp phần chứng minh?
HS chứng minh miệng.
HS về nhà tự hoàn chỉnh.
4.4 Bài học kinh nghiệm:
Từ bài 32/SGK/T83, muốn dựng một góc 300 ta dựng như thế nào? 
I. Sửa bài tập cũ:
Bài 31/SGK/T83:
 Cách dựng	 (4đ)
- Dựng ∆ ADC có:
 DC = AC = 4cm
 AD = 2cm
- Dựng tia Ax//DC .
 ( Ax cùng phía với C đối với AD)
- Dựng B trên Ax sao cho: AB = 2cm
 - Nối BC
Chứng minh: (3đ)
ABCD là hình thang vì: AB // DC 
 Hình thang ABCD có AB = AD = 2cm
 AC = DC = 4cm
v Một bài toán dựng hình cần làm bốn bước: Phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận. Phải trình bày phần cách dựng và chứng minh. (3đ)
I . Luyện tập:
1 .Bài 32/SGK/T83
Dựng một tam giác đều có cạnh tùy ý để có một góc 600.
Dựng tia phân giác góc 600 ta được góc 300 .
2. Bài 34/SGK/T83
Giải:
Cách dựng:
Dựng ∆ ADC có = 900
 DA = 2cm , DC = 3cm
Dựng đường thẳng yy/ đi qua A và yy/ // DC 
Dựng đường tròn tâm C bán kính 3cm cắt yy/ tại điểm B ( vàB/ ) . Nối BC 
 (B/ C).
y/
y
Chứng minh:
Theo cách dựng ta có: AB// CD
Nên ABCD là hình thang
Có AB = 2cm, = 900, DC = 3cm, 
 BC = 3cm
* Bài toán có hai nghiệm hình
3. Bài 3:
 Dựng hình thang ABCD biết:
 AB = 1,5cm , = 600 , = 450 
 DC = 4,5cm	.
Giải:
Cách dựng:
Dựng ∆ BEC có:
EC = 3cm , = 600 , = 450 
Dựng đỉnh D cách E một khoảng 1,5cm sao cho E nằm giửa C và D .
Dựng tia Dt // EB 
Dựng tia By // DC ; By cắt Dt tại A 
Ta được hình thang ABCD cần dựng.
Chứng minh:
ABCD là hình thang Vì AB // CD 
Có DC =DE + EC = 1,5 + 3 
 DC = 4 (cm )
= 600 ( theo cách dựng)
 DA // EB Þ = 600 , = 450
Vậy hình thang ABCD dựng được thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
III. Bài học kinh nghiệm:
Muốn dựng một góc 300 ta dựng một tam giác đều có cạnh tùy ý để có một góc 600 .
Dựng tia phân giác của góc 600 ta được góc 300 cần dựng.
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở về nhà:
 A. Lý thuyết:
Cần nắm vững để giải một bài toán dựng hình ta phải làm những phần nào?
Rèn thêm kỹ năng sử dung thước và compa trong dựng hình.
 B. Bài tập:
Làm bài tập: 29, 30SGK/T83 và bài 46, 49 50 SBT/T65.
 C. Chuẩn bị:
Xem trước bài “ Đối xứng trục”
Mang theo một tấm bìa hình thang cân, thước thẳng,com pa.
Hướng dẫn bài 29 SGK
 Cách dựng:
Dựng đoạn thẳng BC = 4cm
Dựng góc 
Dựng CA 
Chứng minh: 	 
 Theo cách dựng nêu ra các yêu cầu để chứng tỏ hình dựng được thỏa mãn các điều kiện đề nêu ra.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
* Ưu điểm:
* Tồn tại:
 * Biện pháp khắc phục:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_9_luyen_tap_huynh_kim_hue.doc