Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 8: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 8: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: Biết dựng hình thang thông qua các bài toán dựng hình đã biết. Nắm vững bốn bước của một bài toán dựng hình.

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng dựng hình, sử dụng thước và com pa.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc.

- Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp luyện tập thực hành.

- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 8: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4.
Ngày soạn:11.9.09 
Ngày giảng:
Tiết 8. Dựng hình bằng thước và com pa.
dựng hình thang
I.mục tiêu:
 - Kiến thức: Biết dựng hình thang thông qua các bài toán dựng hình đã biết. Nắm vững bốn bước của một bài toán dựng hình.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng dựng hình, sử dụng thước và com pa.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc.
- Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
iii. các phương pháp dạy học:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập thực hành.
Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ dùng thước và com pa: hãy dựng 
A’
1 đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước?
Học sinh lên thực hiện
B
A
B’
x
3.Bài mới:	
Hoạt động 1.
1. Bài toán dựng hình 
- Yêu cầu học sinh đọc SGK – 81.
- Bài toán dựng hình là gì?
- Với thước và com pa ta có thể vẽ được những hình nào?
- Với thước ta có thể vẽ được những hình nào?
- Với com pa ta ta có thể vẽ được những hình nào?
Ta xét các bài toán dựng hình mà chỉ sử dụng thước và com pa, chúng được gọi là các bài toán dựng hình. 
* Với thước ta vẽ được :
+ Một đường thẳng biết hai điểm của nó.
+ Một đoạn thẳng khi biết 2 đầu mút của nó. 
+ Một tia khi biết gốc và 1 điểm của tia.
* Với com pa: Vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính của nó.
Hoạt động 2.
2. Các bài toán dựng hình đã biết.
Giáo viên treo bảng phụ các hình vẽ mô tả các bài toán dựng hình đã biết, yêu cầu HS trả lời đó là bài toán dựng hình nào?
Gv: Ta sử dụng các bài toán dựng hình trên để giải các bài toán dựng hình khác. 
Học sinh nghiên cứu SGK – 81 và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 3.
3. Dựng hình thang.
GV treo hình 48 lên bảng phụ. Hướng dẫn học sinh làm theo 4 bước: chỉ vào bảng phụ khi đó tam giác nào dựng được, vì sao?
- Như vậy để dựng được hình thang còn điểm nào phải dựng? Điểm đó phải thoả mãn điều kiện gì?
- Hãy nêu cách dựng?
- Hãy nêu cách dựng ADC?
GV: Ta phải chứng minh hình dựng được thoả mãn yêu cầu của đề bài
- Với yêu cầu của đề bài, ta có thể dựng được mấy hình thang?
GV: Qua bài toán trên, hãy cho biết một bài toán dựng hình gồm mấy bước? Đó là những bước nào?
Giáo viên lưu ý học sinh: Trong bài làm, học sinh chỉ cần trình bày 2 phần Cách dựng và Chứng minh.
Ví dụ:(SGK - 82)
 Giải:
a) Phân tích: Giả sử ht dựng được thoả mãn yêu cầu của đề bài 
ADC dựng được vì biết AD=2cm; DC=4cm và =700 (BTDHL7)
Khi đó : Điểm B dựng được phải thoả mãn: 
+ BAx//BC
+B cách A một khoảng bằng 3cm
b) Cách dựng:
- Dựng ADC có AD=2cm; DC=4cm; =700
- Dựng điểm B
+ Dựng tia Ax//DC (Tia Ax và điểm C nằm cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AD)
+ Trên tia Ax dựng điểm B: AB=3cm
- Nối BC
c) Chứng minh
Tứ giác ABCD là hình thang vì AB//DC (cách dựng)
Hình thang ABCD có: AD=2cm; CD=4cm
AB=3cm; =700 (cách dựng) nên thoả mãn yêu cầu của đề bài.
d) Biện luận: Dựng được 1 HT thoả mãn yêu cầu của đề bài.
* Một bài toán dựng hình gồm 4 bước:
- Phân tích
- Cách dựng
- Chứng minh
- Biện luận
4.Củng cố:
- Nêu các bước giải bài toán dựng hình?
HS trả lời.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập: 29- 32(SGK).
rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_8_dung_hinh_bang_thuoc_va_co.doc