I – MỤC TIÊU :
– Hệ thống hoá các kiến đã học trong chương III, học kì II.
– Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
– Góp phần rèn luyện tư duy cho Hs.
II – CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng dạy học : thước, êke, bảng phụ (hệ thống kiến thức về định lí Ta lét, tam giác đồng dạng; ghi sẳn đề bài, hình vẽ của bài tập)
- Phương án tổ
- Hs : Ôn tập theo câu hỏi, bài tập của đề cương ôn tập học kì II đã phổ biến.
III – PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC :
Vấn đáp – hoạt động nhóm.
IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần :35 -Tiết : 73,74 Ngày soạn : 20 /04/07 Ngày dạy : 27/04/07 ÔN TẬP CUỐI NĂM cad I – MỤC TIÊU : Hệ thống hoá các kiến đã học trong chương III, học kì II. Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. Góp phần rèn luyện tư duy cho Hs. II – CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy học : thước, êke, bảng phụ (hệ thống kiến thức về định lí Ta lét, tam giác đồng dạng; ghi sẳn đề bài, hình vẽ của bài tập) Phương án tổ Hs : Ôn tập theo câu hỏi, bài tập của đề cương ôn tập học kì II đã phổ biến. III – PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC : Vấn đáp – hoạt động nhóm. IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Ôn lý thuyết A. Lý thuyết 1). Định lý Talét (Thuận – đảo và hệ quả ) – Phát biểu, vẽ hình, ghi Gt-Kl. 2). Tính chất đường phân giác của tam giác- Phát biểu, vẽ hình, ghi Gt-Kl. 3). Định nghĩa hai tam giác đồng dạng . Tỉ số đồng dạng của hai tam giác . DA’B’C’ ഗ DABC Û Â = Â’ ; 4). Phát biểu định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 5). Nêu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 6). Hình hộp chữ nhật Áp dụng : Các cạnh của hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ là DC = 5cm ; CB = 4cm ; BB’ = 3cm . a). Những cạnh nào song song với CC’ ? b). Cạnh đối diện với A’A là cạnh nào ? c). Tính độ dài DC’ và CB’? Gv lần lượt nêu câu hỏi. 1a) Định lí Ta lét thuận và đảo: DABC, a // BC Û b) Hệ quả của định lí Ta lét C’ B’ A A A B’ C’ a B C B C B’ a C’ B C DABC ; a //BC Þ 2) Tính chất đường phân giác trong tam giác: AD là tia phân giác BÂC x AE là tia phân giác BÂx A E B D C 3) Các trường hợp đồng dạng của tam giác – tam giác vuông : Tam giác Tam giác vuông c – c – c cạnh huyền – cạnh góc vuông c – g – c hai cạnh góc vuông (tlệ) g – g một góc nhọn (Lưu ý: góc - tương ứng bằng nhau, cạnh - tương ứng tỉ lệ) C a C’ B’ B A Gv tóm tắt (đưa lên bảng phụ) Hs phát biểu – Hs khác nhận xét và nhắc lại. HĐ2 : Bài tập 1. BT1 (đề cương ôn tập HK2) A B’ H’ C’ d B H C GT: DABC , AH ^ BC d // BC AH’ = 1/3 AH SABC = 67,5 cm2 KL: SAB’C’ ? Giáo viên treo bảng phụ Gọi 1 học sinh đọc đề Nêu GT, KL ? Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình Giáo viên đặt vấn đề Muốn chứng minh ta áp dụng tính chất nào? DAB’C’ có đồng dạng với DABC không ? vì sao? Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng? Đề bài đã cho biết tỉ số đồng dạng và diện tích tam giác ABC chưa? Gv gọi lần lượt HS lên bảng giải, Hs khác nhận xét và hoàn chỉnh 1 học sinh đọc đề Một Hs vẽ hình và tóm tắt Gt- Kl Một Hs giải: a) Do d // BC (gt) nên theo định lí tam giác đồng dạng ta có DAB’C’ഗ DABC Þ (tính chất đường phân giác hai tam giác đồng dạng) b) Có Þ DAB’C’ഗ DABC theo tỉ số k = 1/3 Þ SAB’C’ = SABC . k2 = 67,5.1/9 = 7,5 (cm2) Bài 3 (đề cương HK2) M N H P GT: DMNP, MÂ = 1v MH ^ NP, MN = 6cm, MP = 8cm KL: NP = ? DMNP ഗ DHMP MH = ? Giáo viên treo bảng phụ ( đề BT3) Gọi 1 học sinh đọc đề Nêu GT, KL ? Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình Giáo viên đặt vấn đề Muốn tìm NP ta áp dụng tính chất nào? Hãy viết hệ thức đó: MN=?, MP=? Þ NP Hai tam giác MNP và HMP là hai tam giác gì? Em nào có thể thấy chúng đồng dạng với nhau theo trường hợp nào? Tính MH như thế nào? 1 học sinh đọc đề 1 học sinh nêu GT, KL 1 học sinh lên bảng Các học sinh làm vào vở nháp 1 học sinh trả lời và viết hệ thức. 1 học sinh khác nhận xét 1 học sinh trả lời và chứng minh (tam giác vuông có chung 1 góc nhọn) Học sinh khác nhận xét 1 Hs tính ở bảng. 3. BT 2 (đề cương HK2) A B M D N C GT: hbh ABCD (Â > 900) AM ^ BC, AN ^ CD AD = 12cm, BM = 8cm, DN = 6cm KL: DABM ഗ DAND AB = ? Giáo viên treo bảng (đề BT61) Gọi 1 học sinh đọc đề Nêu GT, KL Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình Hai tam giác ABM và AND là hai tam gíc gì? Ta có thể chứng minh chúng đồng dạng với nhau không? Yêu cầu Hs giảibài tập theo nhóm Giáo viên theo dõi cả lớp Cho các nhóm trình bày và nhận xét. 1 học sinh đọc đề 1 học sinh nêu GT, KL 1 học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét Lớp hoạt động theo từng nhóm nhỏ Đại diện nhóm trình bày bài giải Nhận xét chéo giữa các nhóm Hđ3: Hướng dẫn học ở nhà (1’) Ôn kỹ lý thuyết, xem lại các bài đã giải Làm bài tập còn lại trong đề cương, sgk trang 92, 133 Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì 2. Hs nghe dặn Ghi chú vào vở bài tập
Tài liệu đính kèm: