I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức :
+ Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương IV về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
+ Tiếp tục luyện tập các bài tập về các loại tứ giác , tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp (câu hỏi tìm điều kiện, chứng minh, tính toán).
- Kỹ năng: Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
- Tư duy, thái độ: Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: + Bảng hệ thống kiến thức về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều viết sẵn trên bảng phụ.
+ Ghi sẵn đề bài và hình vẽ của một số bài tập. Bài giải mẫu.
+ Thước kẻ, com pa, phấn màu.
- HS : + Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm (GV cho) và các bài tập ôn cuối năm.
+ Thước kẻ, compa, ê ke.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần 36 Ngày soạn: 20/04/2012 Tiết 70 Ngày dạy: 03/05/2012 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : + Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương IV về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. + Tiếp tục luyện tập các bài tập về các loại tứ giác , tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp (câu hỏi tìm điều kiện, chứng minh, tính toán). - Kỹ năng: Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. - Tư duy, thái độ: Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: + Bảng hệ thống kiến thức về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều viết sẵn trên bảng phụ. + Ghi sẵn đề bài và hình vẽ của một số bài tập. Bài giải mẫu. + Thước kẻ, com pa, phấn màu. - HS : + Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm (GV cho) và các bài tập ôn cuối năm. + Thước kẻ, compa, ê ke. III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ (10’) - Yêu cầu Hs nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. - Gv nhận xét và treo bảng phụ để Hs quan sát lại. - Hs nhắc lại. - Lắng nghe và quan sát. I. Công thức tính thể tích , diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật , hình lập phương , hình lăng trụ đứng, hình chóp đều: ( Bảng phụ) Hoạt động 2: Làm bài tập (30’) - Đọc đề bài tập. Bài 1: Thể tích của một hình chóp đều là 126cm3 , chiều cao hình chóp là 6cm .Tính diện tích đáy của nó? - Gọi 1 Hs lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: Hình hộp chữ nhật có các kích thước là 3 cm ; 4 cm ; 5cm .Tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 3: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng 10 cm, trung đoạn bằng 13 cm. a) Tính độ dài cạnh bên b) Tính diện tích xung quanh hình chóp c) Tính thể tích hình chóp. - Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề bài. - Cho Hs thảo luận nhóm. - Gọi 1 nhóm lên trình bày. - Nhận xét và chốt lại. - Hs ghi đề bài. - 1 Hs lên bảng làm. - Lắng nghe. - 1 Hs lên bảng làm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hs thảo luận. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Lắng nghe. Bài 1: Ta có công thức: Bài 2: Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: Bài 3:S A H B C D O a) Vì SAB là tam giác cân tại S nên SH là đường trung trực của SAB, suy ra AH= AB/2 = 10/2 =5 (cm) Áp dụng đ/lí Pitago cho vuông SHA b) Diện tích xung quanh của hình chóp: c) Ta có Vì O là trung điểm của AC nên: AO = AC/2 = Mà Thể tích của hình chóp đều S.ABCD: Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (5’) * Củng cố: - Nhắc lại các công thức tìm diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các loại hình không gian. * Dặn dò: - Về xem lại các bài tập đã làm. - Hs nhắc lại. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: