Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập (Bản 3 cột)

A. Mục tiêu:

Kiến thức Kỷ năng Thái độ

Giúp học sinh củng cố:

-Định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang

-Các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:

-Vận dung các định lý về đường trung bình cảu tam giác, của hình thang tính độ dài đoạn thẳng; chúng minh các đoạn thẳng song song hoặc bằng nhau *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:

-Phân tích, so sánh, tổng hợp

*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:

-Tính linh hoạt

-Tính độc lập

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
7
Ngày Soạn: 14/9/04
LUYỆN TẬP
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Kỷ năng
Thái độ
Giúp học sinh củng cố:
-Định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang
-Các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang
Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
-Vận dung các định lý về đường trung bình cảu tam giác, của hình thang tính độ dài đoạn thẳng; chúng minh các đoạn thẳng song song hoặc bằng nhau
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt
-Tính độc lập	
	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
-Bảng phụ ghi các bài tập 26, 28 sgk/80
-SGK + Thước 
-Học bài cũ
-Dụng cụ học tập: Thước, giấy nháp
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Cho hình thang ABCD (đáy AB, CD). E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. EF là đường gì của hình thang ? EF có quan hệ gì với hai đáy AB và CD ?
EF//DC
EF = (AB + DC) 
	III.Luyện tập: (30')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
10'
HĐ1: Bài tập 26 sgk/80
GV: Tứ giác AEFB là hình gì ?
HS: AB//EF nên AEFB là hình thang
GV: CD có quan hệ gì với AB và EF ?
HS: C, D lần lượt là trung điểm của AE và BF nên CD là đường trung bình của hình thang AEFB nên CD = (AB + EF)
GV: Suy ra x = CD = ?
HS: x = CD = (8 + 16) = 12cm
GV: Tương tự y = ? 
HS: y = GH = EFx2 - CD = 20cm
GV: Nhận xét
A
C
D
B
E
F
G
H
8cm
16cm
x
y
Bài 26
10'
HĐ2: Bài 28 sgk/80
GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình, nêu gt, kl
HS: Vẽ hình, nêu gt, kl (như phần nội dung)
GV: KF ? AB
HS: EF//AB nên KF//AB
GV: KF//AB mà FB = FC nên KA ? KC
HS: KA=KC
GV: Tương tự: DI ? IB
HS: DI = BI
GV:EF = ?
HS: EF = (6 + 10) = 8cm
GV: EI = ? KF = ?
HS: EI = .6 = 3cm; KF = .6 = 3cm
GV: KI = ?
HS: KI = 8 - (3 + 3) = 2cm 
Bài 28
Giả thiết:
ABCD (AB//CD)
EA = ED
FB = FC
AB = 6cm, CD = 10cm
Kết luận:
a) AK = KC, BI = ID
b) EI = ? KF = ? IK =?
A
C
D
B
E
F
I
K
10'
HĐ3: Bài 27 sgk/80
GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình, nêu gt, kl
HS: Vẽ hình, nêu gt, kl (như phần nội dung)
GV: EK ? DC và KF ? AB
HS: EK = DC và KF = AB
GV: EF ? EK + KF
HS: EF < EK + KF
GV: EF ? AB + CD
HS: EF < (AB + CD) 
Bài 27
Giả thiết:
FB = FC; EA = ED; KA = KC
Kết luận:
EK ? DC
KF ? AB
EF < (AB + CD) 
A
C
D
B
E
K
F
	IV. Củng cố: (5')
Giáo viên
Học sinh
Cho hình thang ABCD (đáy AB, CD). E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. EF là đường gì của hình thang ? EF có quan hệ gì với hai đáy AB và CD ?
EF//DC
EF = (AB + DC) 
Cho tam giác ABC. D, F lần lượt là trung điểm của AC và BD.DE là đường gì của tam giác ? DE có quan hệ gì với hai đáy BC ?
DE//BC
DE = BC 
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(4')
Về nhà làm bài tập:
Hình thang ABCD (AB//CD), AB = a, BC = b, CD = c, DA = d. Các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại M, các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau tại N
a) Chứng minh: MN//CD
b) Tính độ dài MN theo a, b. c. d có cùng đơn vị đo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_7_luyen_tap_ban_3_cot.doc