Mục tiêu
1.Kiến thức
- Tái hiện lại được các kiến thức về các vấn đề
* Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
* Diên tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình không gian.
- Vận dụng tốt kiến thức bài học vào giải quyết vấn đề liên quan.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện các thao tác tư duy, tổng hợp, so sánh.
- Phân tích chứng minh, trình bày được một bài toán hình học.
- Vận dụng kiến thức bài học giải được các bài tập trong sách giáo khoa, tính độ dài và chứng minh hình học.
3.Thái độ
- Cẩn thận chính xác trong khi làm toán
- Có ý thức hợp tác với giáo viên, với nhóm.
II.Đồ dùng dạy học
Giáo viên :
- Bảng phụ vẽ hình bài tập 9, 10, 11 sách giáo khoa.
- Bảng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình
- Compa, thước thẳng.
III.Phương pháp
Sĩ số : 8a - 8b Ngày soạn : 12 / 05 / 2010 Ngày giảng : AB 15 / 05 / 2010 Tiết 69 : ÔN TẬP CUỐI NĂM Mục tiêu 1.Kiến thức - Tái hiện lại được các kiến thức về các vấn đề * Các trường hợp đồng dạng của tam giác. * Diên tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình không gian. - Vận dụng tốt kiến thức bài học vào giải quyết vấn đề liên quan. 2.Kỹ năng - Rèn luyện các thao tác tư duy, tổng hợp, so sánh. - Phân tích chứng minh, trình bày được một bài toán hình học. - Vận dụng kiến thức bài học giải được các bài tập trong sách giáo khoa, tính độ dài và chứng minh hình học. 3.Thái độ - Cẩn thận chính xác trong khi làm toán - Có ý thức hợp tác với giáo viên, với nhóm. II.Đồ dùng dạy học Giáo viên : - Bảng phụ vẽ hình bài tập 9, 10, 11 sách giáo khoa. - Bảng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình - Compa, thước thẳng. III.Phương pháp Phương pháp luyện tập - thực hành IV.Tổ chức giờ học Khởi động ( 2 phút ) Mục tiêu : Học sinh xác định được nội dung cần nghiên cứu trong bài học. Cách tiến hành : ? Những vấn đề cơ bản đã nghiên cứu trong chương III, IV Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Ôn Tập lý thuyết ( 10 phút ) Mục tiêu : - Tái hiện lại được các kiến thức về các vấn đề * Các trường hợp đồng dạng của tam giác. * Diên tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình không gian Đồ dùng : Bảng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình không gian. Cách tiến hành : - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. ? Các trường hợp đồng dạng của tam giác. Công thức tính DTXQ, DTTP, TT các hình không gian. - Chỉ định học sinh các nhóm trả lời, học sinh các nhóm khác bổ sung ý kiến - Giáo viên nhận xét chuẩn đáp án. - Giáo viên treo bảng hệ thống hóa kiến thức sau đó nhấn mạnh lại những vấn đề cần ghi nhớ kỹ cho học si nh - Hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Trả lời câu hỏi và tham gia thảo luận về các câu trả lời. - Theo dõi, hoàn thiện kiến thức. - Theo dõi, ghi nhớ. I. Lý thuyết 1. Các trường hợp đồng dạng của tam giác - SGK 2. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình không gian - SGK Hoạt động 2 : Luyện tập ( 25 phút ) Mục tiêu : - Vận dụng kiến thức bài học giải được các bài tập trong sách giáo khoa, tính độ dài và chứng minh hình học. Đồ dùng : - Bảng phụ vẽ hình bài tập 9, 10, 11 sách giáo khoa.. - Compa, thước thẳng. Cách tiến hành : - Yêu cầu thực hiện bài 9 SGK - Chỉ định học sinh trả lời và nhận xét. - Sửa lỗi sai cho học sinh rồi tóm tắt lời giải ? Bài toán trên đã sử dụng những kiến thức nào để giải, hãy phát biểu lại những kiến thức đó. - Yêu cầu thực hiện bài tập 10 SGK - Chỉ định học sinh trả lời và nhận xét sau đó chuẩn đáp án. - Yêu cầu thực hiện bài 11 SGK - Chỉ định học sinh trả lời và nhận xét. - Sửa lỗi sai cho học sinh rồi tóm tắt lời giải - Từng học sinh thực hiện vào vở - 1học sinh lên bảng thực hiện, học sinh khác làm vào vở - Theo dõi, sửa lỗi sai, hoàn thành lời giải. - Vài học sinh phát biểu kiến thức liên quan. - Thảo luận nhóm nhỏ thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Báo cáo kết quả và tham gia thảo luận chung về các câu trả lời. - Từng học sinh thực hiện vào vở - 1học sinh lên bảng thực hiện, học sinh khác làm vào vở - Theo dõi, sửa lỗi sai, hoàn thành lời giải. Bài 9 sgk trang 133 a. Chứng minh b. Góc A chung nên Vậy Bài 10 sgk trang 133. a) Chứng mình rằng mỗi tứ giác ACC’A’, BDD’B; là hình bình hành có một góc vuông. b) Trong tam giác ACC’ AC’2 = AC2 + CC’2 = AC2 + AA’2 Trong tam giác vuông ABC: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 Do đó: AC’2= AB2 + AD2 + AA’2 c) Stp = 1784cm2; V = 4800cm3 Bài 11 sgk trang 149. Gọi H là trung điểm của CD ta có V.Tổng kết, hướng dẫn học tập ở nhà. Tổng kết : -Giáo viên khái quát lại nội dung bài học -Đánh giá thái độ, tinh thần học tập của học sinh Hướng dẫn học tập ở nhà : - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học. - Làm lại các bài tập đã chữa vào vở bài tập - Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ II
Tài liệu đính kèm: