I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
2. Kĩ năng:
- Hs biết áp dụng công thức tính toán đối vói các hình cụ thể
- Củng cố khái niệm đã học ở tiết trước, hoàn thiện kic năng cắt gấp hình, biết quan sát hình theo các góc nhìn khác nhau.
3. Tư duy, thái độ: Say mê, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ : Các dụng cụ: thước, phấn, bảng phụ .
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình,hỏi đáp, diễn giảng.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần 35 Ngày soạn: 22/03/2012 Tiết 65 Ngày dạy:./03/2012 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. 2. Kĩ năng: - Hs biết áp dụng công thức tính toán đối vói các hình cụ thể - Củng cố khái niệm đã học ở tiết trước, hoàn thiện kic năng cắt gấp hình, biết quan sát hình theo các góc nhìn khác nhau. 3. Tư duy, thái độ: Say mê, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : Các dụng cụ: thước, phấn, bảng phụ . III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình,hỏi đáp, diễn giảng. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ (8’) - Ổn định lớp. - Gọi 1 Hs lên trả bài: + Thế nào là hình chóp đều? Nêu đặc điểm của hình chóp đều. + Hãy vẽ hình và xác các yếu tố của hình chóp đều. + Hãy giải bìa tập 38/119. - Nhận xét và cho điểm. - 1 Hs lên trả bài. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Công thức tính diện tích xung quanh (15’) - Hãy giải ? và xác định công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều? - Gv nhận xét kết quả của các nhóm và ghi điểm. - Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng gì? -Hs thảo luận và rút ra công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. -Hs của nhóm giải thích vì sao tìm được công thức tính diện tích xung quanh. -Hs nhận xét. 1. Công thức tính diện tích xung quanh + Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích của các mặt bên. Ta có công thức: Sxq=2p.h p: nửa chu vi; h: chiều cao. + Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy. Hoạt động 3: Áp dụng (15’) - Đường tròn ngoại tiếp tam giác là gì? - Làm thế nào để xác định được đường tròn ngoại tiếp? - Hãy tìm mối liên hệ giữa bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác đều với cạnh của tam giác đều? - Để tính được diện tích xung quanh cần tính được yếu tố nào? - Có thể tính diện tích xung quanh bằng cách nào? - Hs đọc ví dụ SGK - Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác giao điểm 3 đường phân giác của tam giác đó. - Cạnh tam giác bằng bán kính nhân với căn bậc 2 của 3. - Cần tính chu vi tam giác và trung đoạn. - Tổng diện tích của các mặt bên. 2.Áp dụng : Ví dụ: (SGK). Giải : Ap dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta tính được CB=5cm. Diện tích xung quanh: Sxq=(3+4+5).9=108 (cm2). Diện tích hai đáy: 2.1/2.3.4=12 (cm2). Diện tích toàn phần: Stp=108+12=120 (cm2) Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (7’) * Củng cố: - Gv treo bảng phụ các hình vẽ 126 a, b, c. - Hãy cho biết H126a đáy là hình gì, cần tính gì để xác định được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần? - Gv chấm bài làm một số em. - Gv nhận xét. * Dặn dò: - Học lí thuyết nắm công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều. - Làm bt 40,41,42/104. - HD: Bài 42: xác định chiều cao, dựa vào bt 43c đã giải để tìm ra kết quả. - Đáy là hình vuông. Cần tính diện tích đáy. - Hs lên bảng trình bày. - Hs nêu kết quả nhận xét. - Lắng nghe. Bài 43/121: Sxq = p.d = ½.4.20.20 =800 (cm2) Stp = Sxq + Sđáy = 800 + 202 = 1200 ( cm2) Hb Sxq = p.d = ½. 4.7.12 =168 (cm2) Stp = Sxq + Sđáy = 168 + 72 = 217 ( cm2) Hc d= Sxq = p.d = ½.4.16.15 =480 (cm2) Stp = Sxq + Sđáy = 480 + 162 = 736 ( cm2)
Tài liệu đính kèm: