I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình chóp, hình chóp đều , hình chóp cụt và biết được các yếu tố của từng hình
- Kĩ năng: Cắt ghép, đếm được số cạnh, số cạnh đáy, số mặt
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của học sinh
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, mô hình hình chóp
- Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
Tuần 36 Ngày soạn: 8.5.2010 Ngày giảng: .............. B. hình chóp đều Tiết 64. hình chóp đều và hình chóp cụt đều I.mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình chóp, hình chóp đều , hình chóp cụt và biết được các yếu tố của từng hình - Kĩ năng: Cắt ghép, đếm được số cạnh, số cạnh đáy, số mặt - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của học sinh II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, mô hình hình chóp - Học sinh: Đồ dùng học tập iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3.Bài mới: HĐ1 1. Hình chóp GV giới thiệu hình chóp thông qua hình vẽ trong SGK, hướng dẫn HS vẽ hình. Hs quan sát và nghe gv giới thiệu H116 là 1 hình chóp. Mặt đáy là 1 đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung 1 đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp - Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp - Hình 116, hình chóp SABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đó là hình chóp tứ giác. HĐ2 2. Hình chóp đều G: Đưa mô hình hình chóp đều và giới thiệu H: Vậy hình chóp đều là gì? G: Chỉ vào hình 117 để giới thiệu các yếu tố trng hình G: Cho học sinh làm ? - Hình chóp SABCD trên hình 117 có đáy là hình vuông, các mặt bên SAB, SBC, SDA là những tam giác cân bằng nhau. Ta gọi SABCD là hình chóp tứ giác đều - Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là 1 đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (đỉnh của hình chóp) - Trên hình chóp đều SABCD(H117) + Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy + Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó ? Hs thực hành cắt ghép theo hình 118 HĐ3 3. Hình chóp cụt. G: Treo hình 119 (hoặc mô hình hình chóp cụt đều) để giới thiệu cho hs Cắt hình chóp đều bằng 1 mặt phẳng // đáy phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều. * Nhận xét: Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân 4.Củng cố: Cho học sinh làm bài tập 36 theo nhóm: Chóp tam giác đều Chóp tứ giác đều Chóp ngũ giác đều Chóp lục giác đều Đáy Tam giác đều Hình vuông Ngũ giác đều Lục giác đều Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Số cạnh đáy 3 4 5 6 Số cạnh 6 6 10 12 Số mặt 4 5 6 7 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Bài tập 37, 38, 39 rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: